Tìm kiếm: khủng-hoảng-nợ
(DNVN) - Mở cửa phiên giao dịch sáng nay (3/6), giá vàng SJC được điều chỉnh tăng thêm 20.000 đồng/lượng ở các 2 chiều so với chốt phiên chiều qua (2/6).
(DNVN) - Lúc 10h20 sáng nay 30/5, giá vàng SJC tại Hà Nội được một số doanh nghiệp vàng lớn niêm yết phổ biến ở mức 34,9 triệu đồng/lượng (mua vào) - 34,94 triệu đồng/lượng (bán ra), tăng nhẹ mỗi chiều 10.000 đồng/lượng so với chốt phiên hôm qua.
Các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã phát tín hiệu không nâng lãi suất vào tháng 6 tới như dự kiến trước đó, trong khi để ngỏ khả năng thực hiện chính sách thắt chặt vào cuối năm nay.
Nền kinh tế vẫn còn nhiều rủi ro tiềm ẩn có thể gây nên khủng hoảng tài chính. Phóng viên Báo Hải quan phỏng vấn GS.TS Trần Thọ Đạt, Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế quốc dân, Chủ nhiệm Đề tài khoa học cấp Nhà nước về an ninh tài chính tiền tệ Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Trong vòng 3 tuần qua, giá vàng trong nước và thế giới đồng loạt giảm và trong phiên giao dịch sáng 24/4, giá vàng trong nước giảm xuống dưới 35 triệu đồng/lượng.
Sau phiên giảm sâu, giá vàng trong nước sáng nay 22/4 tăng nhẹ ở cả 2 chiều mua vào – bán ra, vượt mốc 35 triệu đồng/lượng.
Trong xu hướng kinh tế thế giới vẫn tiếp tục mong manh, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, có chuyên gia đặt vấn đề là các nền kinh tế thị trường mới nổi dễ bị tổn thương nhất nếu đứng trước một cuộc khủng hoảng mới.
Trong xu hướng kinh tế thế giới vẫn tiếp tục mong manh, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, có chuyên gia đặt vấn đề là các nền kinh tế thị trường mới nổi dễ bị tổn thương nhất nếu đứng trước một cuộc khủng hoảng mới.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi ngày 23/3 cho biết ngân hàng này sẵn sàng khôi phục việc hỗ trợ cho các ngân hàng Hy Lạp nếu quá trình đàm phán giữa chính phủ Hy Lạp và các chủ nợ tiến triển.
Theo kết quả thăm dò dư luận do Viện Nghiên cứu Mannheim của Đức tiến hành cho kênh truyền hình ZDF, đa số người Đức được hỏi đều phản đối việc Hy Lạp ở lại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Phát biểu tại Hội nghị “Động lực cho châu Âu: Đổi mới và Cạnh tranh” tổ chức ở Berlin, Thủ tướng Đức Angela Merkel đã kêu gọi các nước Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục tiến hành cải cách nhằm đẩy mạnh đổi mới và tăng cường khả năng cạnh tranh.
Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử kinh tế thế giới đến nay, hầu như không có nền kinh tế nào - dù chậm phát triển, đang phát triển hay phát triển - tránh được mối lo nợ công.
"Nợ nó đè lên đầu lên cổ...” - ý kiến của Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng tại phiên họp Ủy ban Thường vụ Quốc hội gần đây khiến nhiều bạn đọc, cử tri lo lắng.
Theo một ước tính gần đây, nợ công của thế giới đang ở mức 56,308 nghìn tỷ USD, chiếm khoảng 64% GDP của thế giới. Những quốc gia có nợ công lớn nhất đều có tỷ lệ nợ trên GDP lớn hơn 100%. Nhật Bản, một trong số những cường quốc của thế giới, khiến cả thế giới lo ngại khi đứng đầu bảng xếp hạng năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo