Tìm kiếm: khủng-hoảng-tên-lửa
Không chỉ cướp đi một mạng sống mà những vụ ám sát này đã gián tiếp cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người và làm thay đổi cả thế giới.
Năm 1945, bom do Mỹ dội xuống thủ đô Tokyo của Nhật Bản đã tạo ra những cơn lốc xoáy lửa cuồng nộ, hút cả những tấm thảm khỏi nhà và cuốn chúng đi cùng đồ đạc, con người.
Chiến tranh Lạnh là một thời điểm căng thẳng địa chính trị giữa hai siêu cường, Mỹ và Liên Xô thông qua những chiến dịch, dự án quân sự động trời.
Mỹ rút khỏi INF với Nga, phát triển tên lửa tầm trung và tìm cách triển khai ở châu Á-Thái Bình Dương để ngăn chặn Trung Quốc.
Cuộc chạy đua chế tạo thế hệ tên lửa hành trình giữa hai cường quốc Liên Xô (trước kia), Nga (hiện nay) cùng với Mỹ luôn song hành và hết sức quyết liệt, chưa bao giờ có hồi kết.
Ngày 13/10, Hải quân Mỹ đã bước qua sinh nhật thứ 244 của mình và sau 244 năm tồn tại, lực lượng này đã tham chiến ở gần như mọi vùng biển trên khắp thế giới.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
Bí mật của chính phủ và quân đội có thể từ đáng sợ nhưng hấp dẫn. Từ một dự án bí mật của Không quân Mỹ để chế tạo một chiếc đĩa bay siêu thanh cho đến chương trình nghiên cứu nổi tiếng thời Thế chiến II sản xuất những quả bom nguyên tử đầu tiên hay kế hoạch huấn luyện mèo thuần hóa để theo dõi Liên Xô...
Trong Chiến tranh Lạnh, cuộc đối đầu giữa 2 siêu cường: Mỹ và Liên Xô lên đến đỉnh điểm vào năm 1962 khi Liên Xô triển khai tên lửa đạn đạo SS-4 ở Cuba. Sau khi cuộc khủng hoảng được xử lý, Liên Xô bí mật để lại 100 tên lửa.
Cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba diễn ra vào tháng 10/1962 thiếu chút nữa đã lôi cả thế giới vào cuộc chiến tranh thế giới thứ ba - cuộc chiến tranh được cho là sẽ huỷ diệt toàn bộ nhân loại.
Tàu hộ vệ tên lửa Đô đốc Gorshkov của Nga đã cập cảng Havana trong chuyến thăm chính thức đến Cuba. Nó tiến vào cảng dưới sự giám sát của các tàu chiến Mỹ.
NATO đã kêu gọi Nga phá hủy tên lửa 9M729 trước hạn chót tháng 8 để cứu vãn hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung với Mỹ INF, nếu không khối liên minh này sẽ có biện pháp đáp trả.
Bất chấp một loạt khó khăn khi hai nước muốn thực hiện hợp đồng S-400, Nga và Thổ Nhĩ Kỳ trong tương lai có thể sẽ cùng bắt tay nhau nghiên cứu phát triển tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-500.
Tàu sân bay hạt nhân đầu tiên của thế giới mang quốc tịch Mỹ và đã ra đời từ năm 1961 - 4 năm trước khi quân đội Mỹ đặt chân tới tham chiến ở Việt Nam.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là từng đề cập đến việc sử dụng vali hạt nhân với Triều Tiên vào năm 2017 khi Washington - Bình Nhưỡng căng thẳng với những cảnh báo tấn công lẫn nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo