Tìm kiếm: khinh-hạm
Hải quân Philippines chuẩn bị được nhận khinh hạm HDF-2600 tiếp theo khi lễ hạ thủy của nó sẽ diễn ra vào thứ sáu ngày 8/11.
Với 4 khinh hạm đa năng 4.500 tấn Type 054A do Trung Quốc chế tạo, sức mạnh Hải quân Pakistan được dự báo sẽ phát triển vượt bậc so với hiện tại.
Nhược điểm lớn nhất của các tàu chiến lớp Gepard 3.9 dường như đã được Hải quân Việt Nam khắc phục được một phần trong những nâng cấp gần đây, đặc biệt là trên tàu 011 Đinh Tiên Hoàng.
Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Hoa Kỳ (DSCA) mới đây cho biết họ sẽ bán lại khinh hạm USS Robert G. Bradley (FFG-49) thuộc lớp Oliver Hazard Perry cho hải quân Bahrain.
Khinh hạm tàng hình Ins Sahyadri của Ấn Độ được coi là 'Khinh hạm tốt nhất năm 2018' ghé thăm cảng Tiên Sa, Đà Nẵng vào cuối tháng 10.
Nếu như Hải quân Mỹ vừa tuyên bố bán lại một khinh hạm lớp Oliver Hazard Perry cho Bahrain với giá 150 triệu USD thì nhiều khả năng Australia sẽ 'sang tên' tàu chiến của mình rẻ hơn nhiều.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã phê duyệt việc bán tàu hộ vệ tên lửa dẫn đường đã qua sử dụng trị giá 150 triệu USD cho Bahrain, Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng cho biết hôm thứ Tư.
Thông qua việc viện trợ tàu chiến đã qua sử dụng cho các quốc gia lân cận Ấn Độ, Trung Quốc đang muốn tạo gọng kìm mềm quanh đối thủ.
So với phiên bản Gepard 3.9 hiện đang được Hải quân Việt Nam sử dụng, phiên bản 5.1 có cải tiến nhiều hơn về hệ thống động cơ cũng như tầm hoạt động tối đa.
Loại tên lửa chống hạm mới của Mỹ mang tên NSM được ví như một con bài 'nắn gân' Trung Quốc vừa thực hiện pha bắn chìm tàu chiến để chứng tỏ sức mạnh trong một cuộc tập trận hải quân.
Tàu HMS Queen Elizabeth của Hải quân Hoàng gia Anh đi cùng 2 tàu khu trục mạnh mẽ khác làm nhiệm vụ tuần tra biển. Nhưng trong những bức ảnh được công bố, tàu Elizabeth lại không mang theo máy bay F35 nào.
Hình ảnh tàu chiến ven bờ USS Gabrielle Giffords (LCS-10) của hải quân Mỹ mang đầy đủ 8 ống phóng tên lửa hành trình chống hạm tiên tiến NSM trước mũi cho thấy quá trình tích hợp vũ khí này đã hoàn thành.
Mặc dù được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật và còn được Hàn Quốc đồng ý chuyển giao công nghệ để tự đóng trong nước, nhưng thật bất ngờ khi Thái Lan đã quyết định hủy mua chiến hạm lớp DW-3000F.
Mặc dù được đánh giá rất cao về tính năng kỹ chiến thuật và còn được Hàn Quốc đồng ý chuyển giao công nghệ để tự đóng trong nước, nhưng thật bất ngờ khi Thái Lan đã quyết định hủy mua chiến hạm lớp DW-3000F.
Trong xu thế mở rộng hợp tác quốc phòng, Việt Nam hoàn toàn có thể tính đến khả năng nhập khẩu vũ khí cũng như công nghệ quân sự từ một quốc gia Đông Nam Á là Indonesia.
End of content
Không có tin nào tiếp theo