Tìm kiếm: kho-tên-lửa
Việc Triều Tiên phóng thử tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm sau 3 năm 'im hơi lặng tiếng' được cho là nhằm bắn tín hiệu cứng rắn tới Mỹ và Nhật Bản, trong bối cảnh các cuộc đàm phán hạt nhân rơi vào bế tắc.
DNVN - Tên lửa chống radar AGM-78 Standard được thiết kế nhằm khắc phục những nhược điểm còn tồn tại trên "người tiền nhiệm" AGM-45 Shrike.
Trung Quốc, quốc gia với sức mạnh quân sự ngày càng tăng, được cho là nguyên nhân chính khiến Mỹ quyết định rút khỏi thỏa thuận hạt nhân ký với Nga từ thời Chiến tranh Lạnh.
DNVN - Ấn Độ từng nhiều lần tuyên bố rằng với quan hệ đối tác tốt đẹp, họ sẵn sàng bán cho Việt Nam những loại vũ khí tiên tiến nhất của mình.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi đi một cảnh báo cứng rắn tới Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Moscow sẽ bắt đầu phát triển các tên lửa hạt nhân mới nếu Mỹ cũng làm vậy sau khi rút khỏi một hiệp ước kiểm soát vũ khí quan trọng.
Mầm mống phát xít tới nay vẫn còn tồn tại và nhà chức trách Italia vừa thu giữ một lượng lớn vũ khí của một nhóm tân phát xít, trong đó có cả tên lửa đối không.
Ngay sau khi Nga tuyên bố về khả năng rút khỏi Hiệp ước về Lực lượng tên lửa tầm trung (INF) trong tháng 8/2019, giới chức quân sự khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tuyên bố sẽ chi hàng tỷ USD để nâng cấp lá chắn tên lửa đã triển khai tại các quốc gia Đông Âu.
Tính tới năm 2016, Triều Tiên được xem là đang sở hữu số lượng đầu đạn hạt nhân và tới các năm tiếp theo, con số này càng ngày càng tăng.
Theo đánh giá quốc tế, ước tính lực lượng phòng không Iran hiện có khoảng 2.000 bệ phóng tên lửa đủ tầm từ thấp tới cao, từ ngắn tới xa có thể tiêu diệt tất cả các mục tiêu trên bầu trời, ngoại trừ vệ tinh vũ trụ.
Một quan chức Mỹ cáo buộc Iran đã dàn dựng, chỉnh sửa các hình ảnh bệ phóng tên lửa, máy bay nhằm phóng đại về năng lực quân sự thực sự của Tehran.
Trong trường hợp xảy ra chiến tranh, Iran sẽ có một số “gọng kìm” để đáp trả cuộc tấn công của Mỹ và các đồng minh nhờ mạng lưới hậu thuẫn rộng khắp trong khu vực.
Mặc dù tương quan lực lượng của Iran được cho là “lép vế” hơn so với Mỹ, song Tehran cũng có những vũ khí lợi hại nhất định có thể giúp nước này giành ưu thế nếu xảy ra xung đột quân sự với Washington.
Tên lửa hành trình Tomahawk, đạn tấn công ngoài tầm phòng không và bom thông minh JDAM là những lựa chọn khả thi nhất nếu Mỹ muốn thực hiện cuộc tấn công giải phẫu vào Iran.
Mỹ được cho là đang sở hữu một kho gồm ít nhất 20 tên lửa vi sóng sử dụng công nghệ CHAMP có thể vô hiệu hóa các thiết bị và vũ khí điện tử của các đối thủ như Iran.
Quân đội Iran mạnh về chiến thuật tác chiến phi đối xứng, trong khi Mỹ sở hữu khả năng tấn công chính xác tầm xa hùng hậu cùng sự hỗ trợ của đồng minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo