Tìm kiếm: kho-vũ-khí-của-IS
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Tên lửa Kh-47M2 Kinzhal chưa thể trang bị cho các máy bay ném bom Tu-22M3 và Tu-160, nó vẫn là vũ khí độc quyền của tiêm kích MiG-31K
Hãng vũ khí Baykar của Thổ Nhĩ Kỳ đã giới thiệu loại tên lửa hành trình mới có thể trang bị cho máy bay không người lái TB2, loại đã tham chiến ở Ukraine.
Mặc dù hệ thống tên lửa đất đối không Patriot mà Mỹ cung cấp cho Ukraine có thể đánh chặn tên lửa S-300 của Nga, nhưng quan chức cấp cao Ukraine tin rằng làm như vậy sẽ không thực tế.
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
Chính các phi công Ukraine xác nhận, lực lượng không quân Nga thường xuyên thay đổi chiến thuật và giăng nhiều bẫy nguy hiểm trên bầu trời để đón đánh máy bay của Ukraine.
Do thiếu đạn dược và vũ khí hiện đại, quân đội Ukraine được cho là đang sử dụng những khẩu súng máy Maxim từ thế kỷ 19.
Iran cho biết nước này đã phát triển một tên lửa siêu thanh tầm xa có khả năng vươn tới bất kỳ căn cứ quân sự nào của Mỹ trong khu vực.
Bên cạnh những chiếc xe tăng hiện đại phương Tây cam kết cung cấp cho Ukraine, những dòng xe cũ cũng có thể sẽ giúp ích cho Kiev trên chiến trường.
Anh và Pháp - những quốc gia sở hữu lực lượng vũ trang lớn nhất trong số các nước châu Âu thuộc NATO, mỗi nước có khoảng 220 xe tăng nhưng hiện chưa rõ có bao nhiêu xe tăng sẵn sàng tác chiến. Trái lại, Nga bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine với hơn 12.000 xe tăng trong khi Ukraine có gần 2.000 xe tăng.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp quân sự đã chứng kiến việc các nước chạy đua rất nhiều các hệ thống phòng không. Dưới đây là những hệ thống phòng không hàng đầu trên thế giới.
Có thông tin phương Tây sẽ cung cấp cho Ukraine bom GLSDB của Mỹ. Đây là một loại vũ khí lợi hại. Nga đã lập tức lên tiếng cảnh báo phương Tây chớ làm vậy.
Với sự hỗ trợ của phương Tây, Ukraine đã sở hữu những loại máy bay không người lái tiên tiến, hiện đại, đủ khả năng chiến đấu với lực lượng Nga trong cuộc xung đột.
Các chuyên gia quân sự nhận định rằng, điều kiện thời thiết khắc nghiệt của mùa đông ở Ukraine có thể khiến sức mạnh của HIMARS giảm, trong bối cảnh Nga tuyên bố nâng cấp phần mềm phòng không đối phó hệ thống này.
Súng máy thời Sa hoàng đã được Ukraine tái sử dụng trong giao tranh với quân Nga do súng có ưu điểm bắn liên tục được thời gian dài nhờ cơ chế làm mát bằng nước. Quân đội Ukraine cũng dùng cả lựu pháo thời Thế chiến II để đối đầu với Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo