Tìm kiếm: khoa-cử
Theo sách 'Kể chuyện trạng Việt Nam', ông từng 2 lần khiến vua Lê Thánh Tông bật khóc. Lần đầu, ông lặn xuống nước, giả vờ chết đuối khi vua Lê thử. Lần thứ hai, khi biết tin Lương Thế Vinh đột ngột qua đời năm 1496, vua bật khóc, làm thơ tiếc thương Trạng Lường
Khổng Minh được công nhận là một trong những chiến lược gia vĩ đại và xuất sắc nhất trong thời đại bấy giờ, những câu nói của ông luôn được người đời sau truyền tụng muôn đời.
Nguyễn Hiền đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi chủ yếu nhờ tự học. Vị khai quốc trạng nguyên này xứng đáng với danh hiệu thần đồng.
Đến quán nước, viên tri huyện ra lệnh cho lính bắt phu thay để khiêng cáng. Bọn lính xông vào quán chỉ thấy Lương Thế Vinh, liền bắt ông ra khiêng cáng.
Thời vua Lê Thánh Tông, mới bước vào quan trường, quan Hàn lâm Lương Thế Vinh đã ba lần dâng sớ tâu hặc bọn ăn hối lộ, bọn cậy quyền cậy thế.
Chỉ vẻn vẹn trong vòng 5 năm ngắn ngủi, người thiếp yêu này đã sinh hạ cho Ngũ a ca Vĩnh Kỳ tới 4 người trai, trong đó có một người đã trở thành đại tài tử nức tiếng Thanh triều.
DNVN – Hồ Tông Thốc là một trong những nhân tài khoa bảng lừng danh trong lịch sử phong kiến nước ta. Con trai và cháu ruột ông đều đỗ trạng nguyên. Đây là trường hợp duy nhất trong khoa cử Việt Nam có được vinh hiển đó.
DNVN - Hồ Xuân Hương (1772 - 1822) quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Theo một số tài liệu, bà sinh vào nửa cuối thế kỷ 18. Bà lớn lên ở Thăng Long, sống cuộc đời chua chát, đau khổ trong cảnh góa chồng.
Đoàn Tử Quang (1818-1928), người làng Phụng Đạt, xã Phụng Công, huyện Hương Sơn (nay thuộc xã Đức Lạc, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh). Ông là tấm gương hiếu học hiếm thấy trong lịch sử.
Vụ án đầu tiên về quan hệ trai gái bất chính được chính sử ghi nhận thời Lê sơ là vào năm Ất Mão (1435) đời vua Lê Thái Tông.
Đa số các giả thiết đều cho rằng, sau khi Bao Công qua đời, "Tứ đại danh bộ" phủ Khai Phong: Vương Triều, Mã Hán, Trương Long, Triệu Hổ đều khó tránh khỏi kết cục bi thảm đáng tiếc.
Nhắc đến gia đình, dòng họ của ông, nhân dân xứ Nghệ có câu ca rằng: "Một nhà ba trạng nguyên ngồi, một gương từ mẫu mấy đời soi chung".
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 1 trường hợp vô cùng đặc biệt. Xuất thân danh gia vọng tộc, giàu có bậc nhất Thương Châu, thậm chí còn là hậu duệ của hoàng đế nhà Hậu Chu, tức khác rất xa hầu hết các đầu lĩnh của Lương Sơn Bạc. Đó là “Tiểu Toàn phong” Sài Tiến.
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, Lê Hiển Tông là vị vua duy nhất có nhiều con rể làm vua của những triều đại đối địch nhau.
Mùa đông năm 1775, tức năm Cảnh Thịnh thứ 36, đời Lê Trung Hưng, tuy có vua Lê nhưng thực quyền ở tay chúa Trịnh Sâm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo