Tìm kiếm: kháng-độc
Liệu nọc độc có thể chiến thắng?
Chất độc thần kinh này có ở một vài loài chim độc trên thế giới.
Chất độc tự nhiên từ các loài động vật được sử dụng như một loại thuốc giải độc nếu con người bị chúng cắn. Những nọc độc này là chất độc đa dụng. Công dụng dược phẩm của chúng là giảm đau, giảm huyết áp và phá vỡ cục máu đông. Đó là lý do tại sao chúng quý giá va được bán với "giá cắt cổ" như vậy.
Thời tiết thay đổi có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe, khiến virus, vi khuẩn dễ tấn công gây ra bệnh cúm mùa.
Chùm ảnh lửng mật ong cố gắng ăn thịt rùa được nhiếp ảnh gia Morkel Erasmus ghi lại ở công viên động vật hoang dã Kgalagadi Transfrontier (Nam Phi).
Hổ mang chúa không chỉ là vua của các loài rắn do kích thước to lớn của chúng mà còn do khả năng miễn nhiễm nọc độc ấn tượng.
Dưới đây là những loại thực phẩm giúp bạn chăm sóc ngũ tạng khoẻ mạnh và hiệu quả.
Đúng như câu ngạn ngữ 'lấy độc trị độc', vua Mithridates VI xứ Pontus từng rèn luyện cho mình khả năng kháng độc bằng cách hấp thụ chúng.
Mới đây các nhà khoa học đã phát hiện ra lý do một số loài rắn độc có thể kháng được nọc độc mà chính nó tạo ra.
Nghiên cứu mới hé lộ một số loài rắn độc sử dụng "thủ thuật" điện tích để ngăn chất độc của bản thân tác động đến hệ thần kinh.
Kĩ năng săn mồi, những bộ hàm, móng vuốt sắc nhọn và nọc độc chết người “trời phú” đã biến các động vật này thành những kẻ săn mồi đẳng cấp. Vị trí của chúng trong bảng thứ tự đếm ngược này hứa hẹn đem lại cho bạn những bất ngờ thú vị.
Một đoạn video hiếm vừa xuất hiện ghi lại cảnh sư tử tấn công một con lửng mật và định biến con vật nhỏ bé thành bữa ăn nhưng chuyện không dễ.
Chất độc tự nhiên từ các loài động vật được sử dụng như một loại thuốc giải độc nếu con người bị chúng cắn. Những nọc độc này là chất độc đa dụng. Công dụng dược phẩm của chúng là giảm đau, giảm huyết áp và phá vỡ cục máu đông. Đó là lý do tại sao chúng quý giá va được bán với "giá cắt cổ" như vậy.
Chúng ta đều đã từng nghe những câu chuyện về những con rắn, sứa hay bọ cạp với loại độc chết người. Thế nhưng, tại sao những động vật này lại có nọc độc đến vậy, khi mà dường như những chất độc này có vẻ như chẳng mấy hữu dụng với chúng.
Loài rắn luôn có những sự tiến hóa làm kinh ngạc giới khoa học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo