Tìm kiếm: không-cho-vay
Lãi suất đầu vào (dưới 12 tháng) giảm còn 9%/năm, các doanh nghiệp kỳ vọng lãi suất cho vay giảm. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng nhỏ chạy đua lãi suất huy động kỳ hạn dài. Khi nào doanh nghiệp mới tiếp cận được vốn vay rẻ?
TP.Hồ Chí Minh hiện có hơn 90% dự án bất động sản đang bị chậm tiến độ. Trong đó, ước tính có đến 70% dự án ngưng hẳn thi công
Các chuyên gia ví nợ xấu như “cục máu đông” gây hại nền kinh tế và hệ thống ngân hàng, nhưng tìm giải pháp xử lý không hề dễ.
Theo TS Lê Đăng Doanh, với nguồn tiền dồi dào như hiện nay, cộng thêm lãi suất hạ, song nếu doanh nghiệp khó khăn, lắc đầu không vay thì chính ngân hàng sẽ chết.
Hơn 90% doanh nghiệp địa ốc tại TP HCM đang tê liệt, thua lỗ vì thiếu vốn. Trong khi đó, các ngân hàng khẳng định họ đang thừa tiền nhưng cũng không có ý định rót vốn cho các doanh nghiệp địa ốc thời điểm này.
Việc giảm lãi suất huy động và mở rộng đối tượng cho vay với bất động sản của Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng thương mại hồi giữa tháng 4/2012 là một điểm nhấn tháo gỡ những vướng mắc về vốn của thị trường trong thời gian dài.
Nguyên Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuân Giá cho rằng, kinh tế Việt Nam đang có dấu hiệu rơi vào suy giảm sâu. Giải pháp cần thiết hiện nay là giảm ngay chi phí đầu vào cho doanh nghiệp.
Mặc dù Ngân hàng Nhà nước công bố kể từ ngày 8/5, lãi suất cho vay cao nhất với bốn lĩnh vực ưu tiên là nông nghiệp nông thôn, xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp nhỏ và vừa là 15%/năm, nhưng theo các doanh nghiệp, cho đến nay điều đó vẫn chỉ là mơ ước.
Trong khi các doanh nghiệp đang vật lộn tìm nguồn vốn để duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh của mình thì chiều hướng ngược lại, nhiều thông số cho thấy các ngân hàng luôn dư vốn
Gói hỗ trợ 29.000 tỷ đồng tung ra với những giải pháp đi kèm không thực sự cứu vớt được doanh nghiệp. Không sản xuất thì không có việc làm, không việc làm thì không thu nhập, không thu nhập thì không có tiền mua sắm… Doanh nghiệp chết thì nền kinh tế cũng chết theo . TS Bùi Kiến Thành đã chia sẻ cùng Kienthuc.net.vn.
Theo TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên phó chủ nhiệm uỷ ban Giám sát tài chính, trong gói giải pháp tiền tệ mới đây để hỗ trợ doanh nghiệp, vấn đề quan trọng nhất là cơ cấu lại nợ cho họ. Nguồn lực Chính phủ phải bỏ ra sẽ vào khoảng vài ba tỉ USD.
Bị sa thải, thất nghiệp là nỗi lo không chỉ của công nhân mà còn là nỗi buồn của nhà máy, doanh nghiệp. Bởi nếu để mất lao động lành nghề, khi kinh tế phục hồi, việc tìm lại họ không phải dễ.
Nhiều doanh nghiệp tỏ ra lo ngại, khi chủ nợ là một số ngân hàng yêu cầu con nợ phải đi vay bên ngoài với lãi suất cắt cổ để trả ngân hàng (đảo nợ), sau đó mới được cho vay lại...
Trong vòng 3 năm qua, cơn bão suy thoái kinh tế làm lung lay châu Âu đã tác động tiêu cực đến những doanh nghiệp một thời ăn nên làm ra và dẫn đến hậu quả đau lòng là tỉ lệ doanh nhân tự sát tăng cao đến mức báo động.
Dù thông điệp hạ lãi suất cứu doanh nghiệp của ngân hàng rất sáng tỏ, nhưng trên thực tế rất nhiều doanh nghiệp cho rằng chưa nên mừng vội. Bởi lãi suất cho vay vẫn cao, trong khi doanh nghiệp đang ế hàng và tài sản thế chấp đã... cạn!
End of content
Không có tin nào tiếp theo