Tìm kiếm: không-quân-Đức
Giống phát xít Nhật ở Thái Bình Dương, quân phát xít Đức ở châu Âu cũng tổ chức đơn vị phi công cảm tử của riêng mình với hy vọng lật ngược tình thế.
DNVN - Không quân Đức sẽ chưa thể có những trực thăng vận tải hạng nặng thế hệ mới.
Không quân Mỹ ngày nay phải chuẩn bị sẵn sàng để chấp nhận những tổn thất cao như những gì đã phải gánh chịu trong Thế chiến II. Đó là cảnh báo của Tổng tham mưu trưởng mới của không quân Mỹ.
DNVN - Máy bay vận tải quân sự A400M sẽ phục vụ trong lực lượng liên hợp của Không quân Đức - Hungary.
Anh hùng chiến tranh Douglas Bader thuộc Lực lượng Không quân Hoàng gia Anh (RAF) là một phi công máy bay chiến đấu đặc biệt. Anh mất cả hai chân và phải dùng chân giả.
Cuộc tấn công của quân Đức tại cảng Bari, được mệnh danh là trận ‘tiểu Trân Châu Cảng’, đã vô tình đánh trúng một con tàu của phe Đồng minh chở đầy bom khí mù tạt. Tuy nhiên, thảm kịch này lại mở ra đột phá về sử dụng hoá trị liệu trong điều trị các bệnh ung thư.
Thuật ngữ “foo fighter” bắt đầu xuất hiện trong Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các máy bay chiến đấu của quân Đồng Minh bắt đầu chạm trán các vật thể bay bí ẩn không có cánh. Hàng loạt những tin tức về hiện tượng này đã khiến các phi công trong Thế chiến thứ hai khiếp sợ.
Nước Đức đã và đang ấp ủ cho ra đời một hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cỡ với tên gọi: "Hệ thống phòng không chiến thuật tầm trung (TLVS)" để thay thế cho các tổ hợp Patriot già nua, đồng thời giải tỏa mối lo từ các tên lửa đạn đạo của Nga. Thế nhưng đến nay, số phận của dự án này vẫn là một ẩn số.
Sau khi hoàn thành trang bị radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) Captor-E, tiêm kích Typhoon của Đức có khả năng phát hiện mục tiêu tương đương F-35.
Một đêm tháng 8/1941, thủ đô Berlin của phát xít Đức bất ngờ chìm ngập trong khói bụi, cùng với đó là hàng loạt những tiếng nổ lớn, những đám cháy, những ánh sáng đèn chiếu phòng không, của đạn pháo cao xạ cũng như tiếng gầm rú của những chiếc máy bay tiêm kích.
Dù Mỹ là quốc gia thành công trong việc phát triển máy bay thiết kế kiểu cánh bay nhưng đi đầu trong lĩnh vực này không phải là Mỹ.
Bên cạnh những khoa học cứu chân chính có nhiều đóng góp cho nhân loại, vẫn có nhiều nhà khoa học tham gia các chương trình nghiên cứu chống lại loài người hoặc sử dụng con người vào các thí nghiệm đáng sợ.
Hồng quân hiếm khi chiến đấu trên cùng một chiến tuyến với Mỹ hoặc Anh trong Thế chiến thứ II. Nhưng một vài cuộc hợp tác đáng chú ý đã được lịch sử ghi nhận.
Trong Chiến tranh Vệ quốc, trận Leningrad là trận phòng thủ dài ngày nhất của Hồng quân Liên Xô, là trận đánh có số dân thường thiệt mạng cao nhất trong toàn bộ cuộc chiến.
Những toan tính chính trị khác nhau của các bên trong phe chiến thắng đã khiến các tướng Đức bại trận phải ký văn bản đầu hàng hai lần sau khi Hitler đã tự sát. Kể từ đó cho đến nay, châu Âu và Nga hàng năm kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít vào hai ngày khác nhau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo