Tìm kiếm: kiếm-hiệp
Trong xuyên suốt các tác phẩm Kiếm hiệp nổi tiếng của nhà văn Kim Dung, Độc Cô Cầu Bại được coi là một nhân vật huyền thoại. Từ thuở võ lâm sơ khai, ông đã được người trên giang hồ tôn là đệ nhất cao thủ bởi bộ kiếm pháp tuyệt học 'Độc Cô Cửu Kiếm', đặc tính dùng vô chiêu chiến thắng hữu chiêu.
Vốn tưởng nhân vật Thần Điêu chỉ là nhân vật hư cấu, chỉ có trong tiểu thuyết, phim kiếm hiệp thế nhưng thế giới hoang dã vốn rất nhiều điều kỳ diệu. Thực sự có một phiên bản Thần Điêu ngoài đời thực, đó là loài chim đại bàng khổng lồ Harpy.
Xét về khả năng thực chiến của các nhân vật trong võ hiệp Kim Dung là phạm trù khá hư cấu. Tuy nhiên, nếu phải chọn thì những cao thủ dưới đây xứng đáng góp mặt.
Không như những nữ chính trong tiểu thuyết của Kim Dung, những Tiểu Chiêu, A Tử, Quách Tương, Nghi Lâm… đều có số phận đáng thương và không có hạnh phúc trọn vẹn với tình yêu.
2 cặp đôi Lý Minh Thuận - Phạm Văn Phương và Trần Nghiên Hy - Trần Hiểu nên duyên vợ chồng nhờ cùng đóng phim chuyển thể từ tiểu thuyết 'Thần điêu đại hiệp' của nhà văn Kim Dung.
Trước khi qua đời vì tuổi cao, nhà văn Kim Dung có nhiều tác phẩm chuyển thể thành phim gây sốt, giúp không ít diễn viên Hoa ngữ một bước thành sao.
Nằm trong số những tuyệt kỹ của Thiếu Lâm, khi luyện thành thục 'Điếu tử công', võ sinh có thể treo cổ ngồi thiền trong một vài phút.
Đả cẩu bổng pháp là một loại côn pháp chí cao có tổng cộng 36 chiêu, mỗi chiêu lại biến hóa khác nhau tạo thành vô số chiêu thức tinh diệu.
Đọc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung mà không mê mẩn thưởng thức những trận quyết chiến long trời lở đất giữa các đại cao thủ võ lâm thì quả là thiếu sót quá lớn.
Cửu âm chân kinh trong tiểu thuyết kiếm hiệp Kim Dung là bộ tuyệt học võ công từng khiến nhân sĩ võ lâm một thời vấy máu tranh đoạt, cả giang hồ điên đảo săn lùng. Nhưng ít ai biết rằng bộ võ công này là có thật trong lịch sử Trung Hoa.
Điều tiếc nuối của nhiều độc giả yêu thích kiếm hiệp Cổ Long có lẽ chính là trận so tài giữa hai vị kiếm khách bậc nhất thiên hạ. Người đọc nào cũng hiểu rằng, trong kiếm ý của mình, Diệp Cô Thành là cầu tử chứ không cầu thắng, chính vì thế, chiến thắng của Tây Môn Xuy Tuyết chưa thực sự thuyết phục.
Có những khái niệm Kim Dung sáng tác đã đi vào cuộc đời thật, những nhân vật ông xây dựng thậm chí còn có cuộc sống của riêng mình, vượt ra khỏi khuôn khổ một cuốn tiểu thuyết bình thường.
Tương truyền dưới triều đại vua Ung Chính – nhà Thanh, để tiêu diệt những phần tử chống đối, vị hoàng đế này đã cho nghiên cứu và sử dụng loại vũ khí lợi hại mang tên Huyết Trích Tử.
Võ thuật là một trong những nội dung chính trong các tác phẩm của cố nhà văn Kim Dung. Tuy nhiên gắn liền với tên tuổi các cao thủ võ lâm không chỉ có võ công thượng thừa mà còn có cả những binh khí uy chấn giang hồ.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo