Tìm kiếm: kim ngạch nhập khẩu
2018 là năm hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu của ngành Công Thương, khi tổng kim ngạch xuất khẩu ước đạt 244,7 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm 2017. Năm 2019, mục tiêu xuất khẩu ngành Công Thương đặt ra 265 tỷ USD.
(DNVN) - "Điểm nghẽn nhất của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là sản xuất được vải. Đây là lĩnh vực ngành đang rất yếu. Ngành cũng đã tìm mọi cách đưa ra giải pháp cho khâu vải nhưng mức độ thành công chưa được như mong muốn..."
(DNVN) - Bà Bùi Kim Thùy, nguyên thành viên đoàn đàm phán CPTPP của Việt Nam, Đại diện Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Hội thảo "CPTPP với doanh nghiệp Việt: Lợi ích hay Thách thức" diễn ra vào sáng 18/01 tại Hà Nội.
DNVN - Thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới, nhiều sản phẩm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc...
(DNVN) - Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam kể từ ngày hôm nay (14/01), theo đó mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với các doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế.
(DNVN)- Các nước CPTPP cam kết xóa bỏ hoàn toàn từ 97% đến 100% số dòng thuế NK đối với hàng hóa có xuất xứ từ VN, tùy theo cam kết của từng nước. Hàng hóa XK của VN vào các nước CPTPP gần như sẽ được xóa bỏ thuế NK hoàn toàn khi CPTPP có hiệu lực hoặc theo lộ trình.
Nhiều cửa hàng cho hay gần Tết dương lịch sức mua trái cây ngoại của người dân đã bắt đầu tăng mạnh, hàng về liên tục nhưng vẫn không đủ bán.
Năm 2018 là năm thành công toàn diện của kinh tế Việt Nam, khi cả 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội đều đạt và vượt mục tiêu đề ra. Nhiều kỷ lục mới được thiết lập...
VOV.VN - Thủ tướng Chính phủ cho biết, trong bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, Việt Nam vẫn có 2 năm “vàng son” liên tiếp trong thành tích xuất siêu.
Ước tính tổng số tiền người dân Việt Nam chi ra trong năm 2018 để nhập khẩu ô tô lên xấp xỉ 1,8 tỷ USD.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ là câu chuyện được nhắc đến từ lâu, nhưng với sự kiện ngày 19/12, lần đầu tiên một hội nghị quy mô lớn do đích thân Thủ tướng Chính phủ chủ trì được tổ chức nhằm bàn rốt ráo các giải pháp thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực này.
Theo Tổng cục Thống kê, qua 11 tháng, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt 46,1 tỷ USD, tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2017.
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), giá trị xuất khẩu lâm sản chính 11 tháng đầu năm 2018 ước đạt 8,49 tỷ USD tăng 16,6% so với cùng kỳ năm 2017; chiếm 23,42% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu toàn ngành.
Theo Tổng cục Thống kê, trong 11 tháng vừa qua, Mỹ là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 43,7 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo