Tìm kiếm: kim--ngạch-xuất-khẩu
Ngành cà phê Việt Nam trong năm nay có thể sẽ thiết lập kim ngạch kỷ lục 4 tỷ USD nếu giá xuất khẩu tiếp tục ở mức cao.
DNVN - Hà Lan là nhà đầu tư lớn nhất của EU tại Việt Nam. Đồng thời, Hà Lan cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU và lớn thứ 6 trên toàn cầu. Năm 2021, kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước đạt hơn 8 tỷ USD, tăng 9,4% so với năm 2020.
DNVN - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) đang đàm phán mở cửa thị trường cho các loại nông sản chủ lực như sầu riêng, khoai lang, ớt, chanh leo, nhãn, bưởi, xoài... sang các thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Úc, New Zealand, Hàn Quốc.
Qua 8 tháng, giá trị xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 36,3 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngành Nông nghiệp vẫn đang bám đuổi để về đích, đạt mục tiêu xuất khẩu nông, lâm, thủy sản 50 tỷ USD như Chính phủ giao.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Hàn Quốc cho rằng, để xúc tiến thương mại hiệu quả với thị trường Hàn Quốc, cần có cơ chế thu hút các doanh nghiệp Hàn Quốc hợp tác, đầu tư sản xuất các mặt hàng nông sản Việt để xuất khẩu sang Hàn Quốc.
8 tháng năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 497,64 tỷ USD, tăng 15,5% so với cùng kỳ năm 2021. Việt Nam xuất siêu 3,96 tỷ USD.
DNVN - Ngoài chi phí logistics, vận tải và kho vận tăng cao, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam còn đối mặt với thách thức không nhỏ trong việc duy trì chất lượng và thương hiệu hàng hóa xuất khẩu tại thị trường Tây Ban Nha.
DNVN - Đơn hàng suy giảm, chi phí vận chuyển gia tăng, nguyên phụ liệu không đủ, phải tìm cách thích ứng với quy định của EU về chiến lược dệt may mới... là những khó khăn rất lớn, gây lo lắng và lúng túng cho các doanh nghiệp (DN) dệt may trong những tháng cuối năm 2022.
DNVN - Những tháng cuối năm 2022, bên cạnh thuận lợi, các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đối diện với nhiều thách thức, trong đó áp lực lớn nhất là lạm phát toàn cầu tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng sụt giảm.
Việc sử dụng ODA thời gian qua đã tác động tích cực đến phát triển của các ngành và địa phương. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại trong thực hiện các dự án sử dụng nguồn vốn này.
DNVN - Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2022 vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy, nhiều chỉ số của nền kinh tế tiếp tục được cải thiện. Trong đó, đáng chú ý là cả nước có gần 6.500 doanh nghiệp (DN) quay trở lại hoạt động, tăng gần 180% so với tháng trước và tăng hơn 67% so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN – Để xuất khẩu nông sản sang thị trường Mỹ và Trung Quốc được bền vững và phát triển, các chuyên gia và nhà quản lý khuyến cáo doanh nghiệp cần coi trọng công tác quản lý sản xuất, bảo đảm an toàn thực phẩm tiêu chuẩn chất lượng, truy xuất nguồn gốc, quy cách mẫu mã… theo quy định của Việt Nam và của nước nhập khẩu.
Theo báo cáo của nhà nghiên cứu thị trường Fitch, Việt Nam đứng thứ 5 trong số 35 quốc gia châu Á về độ mở của nền kinh tế.
Bộ Thương mại Mỹ chưa có quyết định cuối cùng áp thuế chống bán phá giá với gỗ dán cứng của Việt Nam
DNVN - Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST) vừa thông tin về việc Bộ Thương mại Mỹ (DOC) đang điều tra lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đối với mặt hàng là gỗ dán cứng và tủ gỗ, qua đó khẳng định, DOC chưa có quyết định cuối cùng áp thuế chống bán phá giá với gỗ dán cứng của Việt Nam.
Những năm qua, hàng hóa Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu, rộng vào hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt lên nhiều trở ngại, hàng hóa xuất khẩu trong nước cần cải thiện nhiều mặt để tăng tỷ trọng xuất khẩu trực tiếp qua các siêu thị nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo