Tìm kiếm: kim-ngạch-xuất-khẩu-dệt-may
Dịch Covid-19 có thể khiến xuất khẩu dệt may năm 2020 chỉ đạt 30-31 tỷ USD, thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu đặt ra đầu năm là 42 tỷ USD.
Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ Hà Kim Ngọc đã trả lời về chính sách nhập khẩu của Hoa Kỳ với Việt Nam và hợp tác giữa hai nước trong phòng chống dịch COVID-19.
Từ ngày 14/1/2019, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã chính thức có hiệu lực với Việt Nam. Sau gần 1 năm tham gia hiệp định, theo nhận định của các chuyên gia, CPTPP bước đầu đã có những tác động tích cực.
Việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tác động đa chiều đến nhiều ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ….
Thế mạnh hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là nông thủy sản, dệt may, da giày. Tuy nhiên, để xâm nhập được vào thị trường khó tính với hầu hết các nước giàu là thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, xuất khẩu hàng hóa sang Mỹ đã khởi sắc ngay từ tháng đầu năm 2019, với kim ngạch đạt hơn 5,151 tỷ USD. Kết quả này tăng tới 42,1%, tương đương con số tuyệt đối 1,527 tỷ USD so với cùng kỳ 2018.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
(DNVN) - Xuất khẩu điện thoại 11 tháng đem về doanh thu kỷ lục hơn 46 tỷ USD, ngành điện lỗ 2.200 tỷ đồng, tháng 12/2018 có kịch bản tăng giá điện, chiến lược BĐS của những chủ đầu tư quốc tế… là những tin chính trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (4/12).
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
(DNVN) - Hàng Việt khó ‘chen chân’ vào thị trường Anh, mía đường Việt Nam ‘bí lối ra’, thị trường nhập khẩu sản phẩm dệt may ngày càng khó tính… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (25/9).
Sản phẩm dệt may sẽ phải đáp ứng các yêu cầu cao, liên quan đến xuất xứ nguồn nguyên liệu, quy trình xử lý, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
(DNVN) - Xuất khẩu dệt may đạt gần 10 tỷ USD, thu 24 triệu/tháng nhờ trồng rau má, xe nhập khẩu tăng đột biến trong tháng cô hồn, dầu khí đang tạo sóng trên thị trường… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (12/9).
Theo Giám đốc điều hành Vinatex, nếu 5-10 năm trước khó khăn của ngành dệt may là tài chính thì nay là lao động.
(DNVN) - Người lao động tại khu vực phía Nam Tập đoàn dệt may (Vinatex) được nhận khoảng 16-20 triệu đồng tiền thưởng Tết, còn miền Bắc thấp hơn, 12-14 triệu đồng một người.
(DNVN) - Dựa trên những khó khăn mà ngành dệt may đang gặp phải, Hiệp hội Dệt may Việt Nam dự báo kim ngạch xuất khẩu dệt may trong năm nay chỉ có thể đạt khoảng 29 tỷ USD thay vì 30 tỷ USD như mục tiêu đã đề ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo