Tìm kiếm: kim-ngạch-xuất-khẩu-gạo
Ngày 30/3/2018, tại Thành phố Việt Trì - Phú Thọ, Tập đoàn CN Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã tổ chức Hội nghị Tuyên dương các điển hình tiên tiến và Tổng kết công tác thi đua - khen thưởng năm 2017. Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải đã đến dự, trao thưởng và phát biểu chỉ đạo.
(DNVN) - Trong 2 tháng đầu năm vừa qua, tình hình xuất khẩu gạo hiện đang ấm dần lên với những tín hiệu đáng mừng và khá lạc quan. Mặc dù chưa thực sự tạo ra sự đột biến, nhưng những tín hiệu này cũng đã góp phần giúp thị trường lúa gạo Việt Nam sôi động trở lại. Thông tin của một số doanh nghiệp ngành lúa gạo cho thấy, xuất khẩu gạo trong năm nay sẽ thuận lợi hơn so năm trước.
Ngày 28/2, Tổng cục Hải quan cho biết trong tháng 2/2018, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam ước đạt 25,9 tỷ USD, giảm 35,7% so với tháng 1/2018.
Ngày 27/2, Tổng cục Hải quan đưa ra những thông tin sơ bộ mới nhất về hoạt động XNK cả nước nửa đầu tháng 2/2018.
Vì sao việc Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng đầu tiên của năm 2018 lại khiến các chuyên gia cho rằng "vừa mừng vừa lo"?
'Mới 4 tháng cho thu hoạch đầu tiên, 1ha chanh leo tôi đã cộng sổ tổng thu được khoảng 90 triệu đồng, dự kiến hết năm cũng được 100 triệu. Trừ đi 60 triệu đồng tiền chi phí, riêng năm nay đã dư ra được 40 - 50 triệu đồng”, anh Lò Văn Thu phấn khởi
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, nền kinh tế xuất siêu tới 1,45 tỷ USD trong nửa đầu tháng 2, qua đó nâng mức xuất siêu từ đầu năm lên 1,67 tỷ USD.
Hiện tại, giá hồ tiêu chỉ còn 60.000-65.000 đồng/kg, giảm một nửa so với vụ trước. Tình trạng này đang khiến người trồng tiêu lao đao.
Năm 2017, nông sản Việt Nam đã xuất khẩu đến 180 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Theo tính toán từ số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng đầu năm 2018 cả nước xuất khẩu 492.077 tấn gạo, thu về 239,25 triệu USD; tăng mạnh 47% về lượng và tăng 67% về kim ngạch so với tháng 1/2017.
Xuất khẩu các mặt hàng có giá trị cao như thủy sản, rau quả, đồ gỗ đã bỏ xa mặt hàng gạo vốn dĩ được coi là quân "át chủ bài" ngành nông nghiệp Việt Nam.
Để phát triển xuất khẩu lúa gạo bền vững, cần tập trung vào một số chủng loại gạo mang lại giá trị cao trong xuất khẩu, cũng như đáp ứng được nhu cầu các thị trường trọng điểm.
(DNVN) - Chiến lược phấn đấu điều chỉnh giảm dần lượng gạo hàng hóa xuất khẩu nhưng giữ ổn định và tăng trị giá xuất khẩu gạo.
(DNVN) - Cục Quản lý giá (Bộ Tài chính) dự báo kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2016 sẽ đạt khoảng 3 tỷ USD, tăng 7% so với năm 2015.
(DNVN) - Theo số liệu của Bộ NN&PTNT, trong tháng 1 năm 2016, Indonexia đã vượt qua Trung Quốc để trở thành thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với thị phần đạt 25,21%.
End of content
Không có tin nào tiếp theo