Tìm kiếm: kinh-hồn
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Trương Thanh xuất hiện thoáng qua trong 'Tây du ký' bản 1986 qua vai Vạn Thánh công chúa.
Sau khi Lưu Bị qua đời, nhà Thục Hán rơi vào cuộc chiến dai dẳng với Tào Ngụy. Nổi bật nhất chính là những lần đấu trí giữa Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, nhà chính trị, quân sự kiệt xuất phục vụ cho nhà Ngụy.
Tôn Kiên xuất hiện trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung từ hồi 1 đến hồi 7. Do muốn đề cao phe Lưu Bị, La Quán Trung mô tả Tôn Kiên bị Hoa Hùng đánh bại và quy công giết Hoa Hùng cho Quan Vũ, quy công uy hiếp Đổng Trác ở Lạc Dương do 3 anh em Lưu Bị đại chiến với Lã Bố.
Đọc tiểu thuyết võ hiệp Kim Dung mà không mê mẩn thưởng thức những trận quyết chiến long trời lở đất giữa các đại cao thủ võ lâm thì quả là thiếu sót quá lớn.
Không phải bảo vật mạnh nhất Lục giới, Định Hải Thần Châm Kim Cô Bổng của Tôn Ngộ Không chưa thấm vào đâu so với 10 thần khí thượng cổ.
Điều tiếc nuối của nhiều độc giả yêu thích kiếm hiệp Cổ Long có lẽ chính là trận so tài giữa hai vị kiếm khách bậc nhất thiên hạ. Người đọc nào cũng hiểu rằng, trong kiếm ý của mình, Diệp Cô Thành là cầu tử chứ không cầu thắng, chính vì thế, chiến thắng của Tây Môn Xuy Tuyết chưa thực sự thuyết phục.
Vào thế kỷ 18 - 19, xác ướp nàng tiên cá lai khỉ thường xuất hiện trong một số lễ hội của người dân Nhật Bản.
Võ thuật là một trong những nội dung chính trong các tác phẩm của cố nhà văn Kim Dung. Tuy nhiên gắn liền với tên tuổi các cao thủ võ lâm không chỉ có võ công thượng thừa mà còn có cả những binh khí uy chấn giang hồ.
Nhờ có tài gieo quẻ, dự đoán “trúng phóc” kết quả được thua của nhà Trần trong những lần “chạm trán” quân Nguyên, Phùng Sĩ Chu và Trần Thì Kiến được đấng quân vương vô cùng mến phục mà bổ dụng làm quan.
Chưa dừng lại ở đó, vợ tôi còn dán những tấm hình của Hạnh khắp nhà. Mỗi lần nhìn thấy tôi đều cảm thấy buồn nôn, ăn không ngon ngủ không yên.
Trong 5 nhân vật chính của “Tây Du Ký”, từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn “bị” coi là kẻ mờ nhạt nhất.
Không ai ngờ được, người đàn ông mang biệt hiệu “Ngọn roi của Thượng đế”, “tai họa của trời” làm bao dân tộc kinh hãi ấy lại phải trải qua đêm động phòng khủng khiếp để ra đi mãi mãi.
Trong Tây Du Ký, hầu hết các ma nạn trên đường đều là do yêu ma quỷ quái hoành hành. Thế nhưng, có một vị Đại Tiên lại ra sức làm khó dễ thầy trò Đường Tăng, chỉ vì một cây xanh mà bắt trói bốn thầy trò đến hai lần, kiên quyết mãi không chịu tha thứ.
Nàng vốn dĩ chỉ là kẻ “vô tình” xuất hiện trong kiếp nạn mà bộ ngũ thỉnh kinh phải đối mặt ở Hỏa Diệm Sơn. Nhưng kết cục mà nàng phải chịu, là người thương bị thu phục còn bản thân chết chẳng toàn thây. Nàng là Ngọc Diện Công Chúa, vợ hai của Ngưu Ma Vương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo