Tìm kiếm: kinh-tế-Trung-quốc
Theo Tổng cục Hải quan Trung Quốc, thặng dư thương mại của nước này trong năm 2014 đã tăng lên mức cao kỷ lục 382,46 tỷ USD, tăng tới 42,7% so với năm 2013, song nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này tiếp tục đứng trước nguy cơ không đạt được mục tiêu tăng trưởng đề ra do nhu cầu nước ngoài yếu.
Những thiếu sót trong dự đoán của các nhà kinh tế, đáng chú ý nhất là việc giới chuyên gia không tiên lượng được nguy cơ khủng hoảng tiền tệ toàn cầu năm 2008, là điều thực tế đã xảy ra.
Đứng trước thềm năm mới, nhiều tập đoàn tư vấn, hãng tin đưa ra những dự đoán về bức tranh kinh tế thế giới với nhiều biến động.
Tân Hoa xã ngày 1/1 trích dẫn phát biểu của Trợ lý Ngoại trưởng Lưu Kiến Siêu nhấn mạnh Bắc Kinh quyết tâm tìm cách thiết lập một mạng lưới đối tác với các nước láng giềng.
Trung Quốc có thể trải qua tình trạng tốc độ tăng trưởng chậm hơn ở mức 6,5%, vì nền kinh tế của nước này đang phình to hơn.
Năm 2014 là một năm đầy biến động cho nền kinh tế thế giới. Vậy điều gì sẽ xảy ra đối với kinh tế toàn cầu năm 2015?
Phát biểu tại Hội trường trong phiên thảo luận về tình hình kinh tế- xã hội năm 2014 sáng 31-10, ĐBQH TP.HCM - luật sư Trương Trọng Nghĩa nhắc nhiều tới nguy cơ lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc.
Giá USD sáng 30-10 đã tăng đụng trần 3 tuần sau khi Cục Dự trữ Liên bang (FED) tuyên bố kết thúc chương trình mua tài sản vào cuối tháng này, vì nền kinh tế Mỹ đã đủ vững vàng.
Kinh tế Trung Quốc chỉ tăng 7,3% trong quý 3 năm nay so với cùng kỳ năm ngoái, mức tăng trưởng thấp nhất kể từ năm 2009 đối với nền kinh tế lớn hàng thứ hai thế giới này.
“Nếu Trung Quốc là nền kinh tế đứng đầu thế giới, thì Việt Nam cũng sẽ bị ảnh hưởng nhưng không đáng kể, thậm chí ảnh hưởng này là một chiều hướng tốt”.
Nỗi lo nhập công nghệ lạc hậu là của những năm 80-90. Công nghệ lạc hậu của Trung Quốc đã tuồn sang Việt Nam một cách liên tục từ lâu.
Mức độ hợp tác song phương Việt -Ấn được tăng cường chưa từng có giữa 2 nước, 3 chuyến thăm cấp cao diễn ra trong 3 tháng liên tục.
Mức độ hợp tác song phương Việt -Ấn được tăng cường chưa từng có giữa 2 nước, 3 chuyến thăm cấp cao diễn ra trong 3 tháng liên tục.
Lần đầu tiên Trung Quốc thay Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo sức mua tương đương. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tuyên bố tổng giá trị nền kinh tế Trung Quốc hiện nay lên tới 17,6 ngàn tỷ USD, đẩy Mỹ xuống vị trí thứ hai với 17,4 nghìn tỷ.
Lần đầu tiên Trung Quốc thay Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo sức mua tương đương. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tuyên bố tổng giá trị nền kinh tế Trung Quốc hiện nay lên tới 17,6 ngàn tỷ USD, đẩy Mỹ xuống vị trí thứ hai với 17,4 nghìn tỷ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo