Tìm kiếm: kinh-tế-ASEAN
Chính phủ, doanh nghiệp trong khu vực ASEAN cần phải liên kết chặt chẽ với nhau hơn nữa để đưa ASEAN trở thành trung tâm sản xuất mới của thế giới, trở thành khu vực có lợi thế cạnh tranh trên thế giới.
Theo HSBC, kinh tế Việt Nam đang đạt tốc độ tăng trưởng vẫn tích cực trong năm 2020 và sẽ đạt mức tăng trưởng nhanh nhất khu vực vào năm 2021.
Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dự kiến sẽ ký một hiệp ước về các thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) đối với ô tô và phụ tùng trong tháng 9. Động thái này được cho là có lợi cho quốc gia sản xuất ô tô lớn nhất trong khu vực - Thái Lan.
Ngành dệt may được coi là lĩnh vực chịu ảnh hưởng tiêu cực của dịch COVID-19 bởi hơn 55% nguyên vật liệu sản xuất quần áo tại các nước CLMV đến từ Trung Quốc.
DNVN - Với con số lợi nhuận cao lên đến hàng tỷ USD mỗi năm, logistics đang là dịch vụ kinh doanh hấp dẫn của nhiều công ty trong và ngoài nước. Tuy nhiên, nhân lực ngành logistics hiện vẫn đang thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng so với nhu cầu.
DNVN - Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 52 là dịp để các Bộ trường Kinh tế ASEAN tổng soát lại tình hình hoạt động hội nhập kinh tế khu vực từ đầu năm đến nay. Qua đó đưa ra các nỗ lực phục hồi kinh tế sau dịch, thống nhất việc tăng cường hợp tác với đối tác ngoại khối và nỗ lực ký kết RCEP vào cuối năm nay.
Tại Việt Nam, nửa đầu năm nay, dù đại dịch Covid-19 tác động đa chiều, ngành công nghiệp mới nổi - Thương mại điện tử vẫn đạt tăng trưởng 25%.
DNVN - Kế hoạch ứng phó và khôi phục sau dịch là một trong những trọng tâm thảo luận tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế các nước Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam lần thứ 12.
Theo Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3, Việt Nam là 1 trong 5 nền kinh tế dự kiến tăng trưởng dương cùng Trung Quốc, Brunei, Lào, Myanmar.
Theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, trong giai đoạn mới của hội nhập kinh tế quốc tế, cần đặt trọng tâm hàng đầu vào việc thực thi và tận dụng hiệu quả các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do, nhất là Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA, các hiệp định của ASEAN với các đối tác.
DNVN - Theo Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh, hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới cần đặt mục tiêu cao nhất là phục vụ phục hồi kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển bền vững. Trong giai đoạn mới của hội nhập kinh tế quốc tế, cần đặt trọng tâm hàng đầu vào việc thực thi và tận dụng hiệu quả các cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do FTA.
DNVN - Theo ông Nguyễn Đức Thành, hiện tại ngành Tài chính ngân hàng của Việt Nam đã hội nhập tương đối thành công vào tiến trình hội nhập kinh tế trong đó có cộng đồng kinh tế ASEAN theo cả hai nghĩa là tồn tại, phát triển, mở rộng và giữ vững thị phần trong nước, đồng thời tận dụng được việc mở cửa thị trường ra bên ngoài.
DNVN - Theo Tiến sĩ Tô Hoài Nam, Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, khi Covid-19 xảy ra thì chúng ta thấy các DN nào đi trước trong chuyển đổi số thì chống đỡ với đại dịch Covid-19 tốt hơn, tổn thương ít hơn. Trạng thái bình thường mới trong cuộc sống và trong kinh doanh đều phải đòi hỏi chuyển đổi số.
DNVN - TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Tọa đàm Diễn đàn về kinh tế ASEAN, Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN là dịp để các chuyên gia kinh tế, đại diện các cơ quan quản lý nhà nước, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ, trao đổi, thảo luận, tìm giải pháp để cùng nhau vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế sâu rộng hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo