Tìm kiếm: kinh-tế-thị-trường
Trước đề nghị đưa thịt heo vào diện bình ổn giá, vẫn còn không ít những ý kiến chưa đồng thuận.
Sau đại dịch Covid-19, sẽ có một số xu hướng mới xuất hiện trên thị trường bất động sản trong tương lai, trong đó có xu hướng làm việc theo công nghệ số. Đặc biệt, sẽ có làn sóng chuyển dịch nhà máy sản xuất sang Việt Nam. Bất động sản công nghiệp, văn phòng của Việt Nam sẽ phát triển kéo theo nhu cầu nhà ở và du lịch sớm hồi phục.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg về việc xây dựng Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Trong đó có nội dung nhận định nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn 2021-2025 là rất nặng nề.
Trước tác động của đại dịch Covid-19, nhiều doanh nghiệp chọn cách “ngủ đông”. Nhưng cuối tuần qua, một tin vui là Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ bổ sung thêm hoạt động kinh doanh bất động sản (BĐS) vào nhóm các ngành nghề được hỗ trợ từ gói tín dụng 250.000 tỷ đồng. Đây là cơ hội để thị trường BĐS giảm bớt các khó khăn trước mắt.
DNVN - Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình chỉ đạo Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ triển khai việc rà soát chuyên sâu, chuyên đề, lĩnh vực theo nhóm các văn bản quy phạm pháp luật, đồng thời rà soát, kiến nghị sửa đổi ngay những văn bản QPPL thuộc thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ, các bộ, cơ quan… để ứng phó dịch Covid-19.
DNVN - “Khi có lệnh “phong tỏa” tạm dừng đối với một số ngành nghề ở Việt Nam nói riêng và các thành phố lớn trên thế giới nói chung, thì không riêng gì tôi, mà hàng ngàn người kinh doanh, làm chủ đều phải tìm cách thích nghi, ứng biến”, chị Chu Thị Hồng Anh, người đàn bà đẹp nổi danh trong giới truyền thông tâm sự ngay giữa đại dịch Covid-19.
DNVN - Có ý kiến đề nghị cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ vì có hiện tượng đòi nợ thuê của tổ chức xã hội đen, gây ra một số vụ án rất nghiêm trọng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, dịch vụ đòi nợ là nhu cầu thực tế của kinh tế thị trường, không thể vì hiện tượng tiêu cực mà cấm. Vấn đề là cần quản lý chặt chẽ hơn.
Trong giai đoạn "khó khăn kép" của thị trường bất động sản, dịch Covid-19 là "phép thử" với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp có quỹ đất hạn chế, doanh nghiệp không có thế mạnh về tài chính, phụ thuộc vào nguồn thu ngắn hạn.
Nếu muốn chạm tới thành công trong sự nghiệp, mỗi người hãy chú ý đến 8 việc sau đây.
Giá điện có nên điều chỉnh 3 tháng hoặc 6 tháng một lần hay không? Và liệu rằng điều này có phù hợp khi thị trường điện vẫn chưa đảm bảo cạnh tranh.
Phát triển nông nghiệp theo hướng liên kết chuỗi giá trị, đồng thời đẩy mạnh phát triển sản xuất cây trồng theo tiêu chuẩn GAP, bảo vệ môi trường gắn với việc xây dựng nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc sản phẩm là cơ sở bảo đảm cho nông sản Gia Lai đủ sức cạnh tranh ở các thị trường khó tính.
DNVN - Nông sản Việt Nam có nhiều tiềm năng, nhu cầu từ các thị trường, đặc biệt là từ CPTPP với sản phẩm này là rất lớn. Trong khi đó, hầu hết trong các đánh giá định lượng hầu như không tính được yếu tố chất lượng hàng hóa. Do đó, khai thác các thị trường nông nghiệp ở các nước CPTPP phải đi kèm với việc đáp ứng tiêu chuẩn về yêu cầu hàng hóa.
DNVN - Yêu cầu hoàn thiện thể chế và nâng cao năng lực cạnh tranh cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam được các chuyên gia cho là vấn đề đáng quan tâm nhất trong bối cảnh Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã được triển khai trong hơn 1 năm qua tại nước ta.
Giữa lúc đại dịch COVID-19 đang lan rộng, thách thức tính bền vững của các chuỗi giá trị toàn cầu, mà nền kinh tế Việt Nam là một mắt khâu, thì việc EVFTA được Nghị viện châu Âu phê chuẩn, lại mở ra một cơ hội vàng thúc đẩy sự chuyển dịch các chuỗi giá trị này.
Nội dung về Hợp đồng lao động (HĐLĐ) trong Bộ luật lao động được sửa đổi, bổ sung theo hướng đảm bảo hơn sự tự do giao kết HĐLĐ; tôn trọng các nguyên tắc của hợp đồng trong kinh tế thị trường; phòng tránh lao động cưỡng bức và tạo hành lang thuận lợi hơn trong thực hiện hợp đồng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo