Tìm kiếm: kinh-tế-trọng-điểm
DNVN - Hai năm qua, đại dịch COVID-19 khiến thế giới thay đổi mọi mặt. Ở Việt Nam, dịch cũng gây ảnh hưởng nặng nề. Thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ đã nỗ lực đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn; nhiều cơ chế, chính sách kịp thời được ban hành...
Vào thời khắc chuyển giao năm mới, lễ phát lệnh xuất khẩu lô hàng đầu xuân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã được tổ chức một cách trang trọng, ý nghĩa.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Hiện nay, các doanh nghiệp đã đưa ra số lượng lớn đơn đặt hàng tuyển dụng ở cả 3 miền, với nhiều ưu đãi cho người lao động.
DNVN - Với định hướng có thể sánh vai cùng Singapore và Bangkok, Phan Thiết đang được đầu tư để trở thành điểm du lịch MICE kiểu mẫu trong tương lai của Việt Nam.
DNVN - Năm 2022, ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế phải quyết tâm, nỗ lực; có kế hoạch, giải pháp gắn với lộ trình, tầm nhìn cụ thể để từng bước phục hồi, kích cầu phát triển du lịch trong trạng thái bình thường mới.
DNVN - Sáng 19/1, tại tỉnh Tiền Giang, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự Lễ thông xe kỹ thuật tuyến chính cao tốc Trung Lương- Mỹ Thuận phục vụ lưu thông dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Bên cạnh "rung lắc" trên thị trường chứng khoán những ngày qua, bất động sản cũng là một kênh đầu tư thu hút nhiều sự chú ý.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ động tổ chức triển khai có hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư theo đúng chức năng, thẩm quyền quy định.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
Với tốc độ tăng trưởng ổn định, việc gia tăng các hiệp định thương mại… Việt Nam được kỳ vọng là điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư bất động sản công nghiệp.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
Trong năm 2021, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện quyết liệt, linh hoạt, sáng tạo, hiệu quả các nhiệm vụ phù hợp với diễn biến tình hình.
Kỳ họp bất thường lần thứ nhất của Quốc hội khóa XV khai mạc vào 9h sáng nay (4/1) và dự kiến bế mạc vào ngày 11/1/2022.
Năm 2021, đất nước gặp vô vàn khó khăn, thách thức do dịch COVID-19. Tuy nhiên, thực hiện phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh nên dù trong bối cảnh khó khăn đó, nền kinh tế Việt Nam vẫn có những “điểm sáng” rất cơ bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo