Tìm kiếm: kiểm-dịch-thực-vật
Thạch đen được xuất khẩu chính ngạch được coi là bước tiến mới nhằm cải thiện tình hình xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc trong năm nay.
Chỉ mỗi việc chuyên gia người Mỹ mới trở lại Việt Nam để phục vụ chiếu xạ đã là “tin vui” với xuất khẩu trái cây sau gián đoạn vì dịch Covid-19. Thực ra, việc khơi thông trái cây Việt vào thị trường Mỹ không chỉ với mỗi tin vui như vậy….
Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đồng ý để nhân viên của Cơ quan kiểm dịch động thực vật Mỹ quay trở lại Việt Nam để giám sát việc chiếu xạ trái cây sang Mỹ.
Tính đến tháng 8/2020 đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị và đã cấp được 1.735 mã số vùng trồng với diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi (thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dưa hấu, chuối, mít và măng cụt) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Thông tin từ Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết, để thúc đẩy hoa quả xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ, mới đây Bộ Nông nghiệp Mỹ đặc cách cử chuyên gia sang Việt Nam giám sát xuất khẩu hoa quả.
Thời gian qua, dù nhiều sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng khá, nhưng dịch COVID-19 đã khiến một số mặt hàng nông sản gặp khó trong xuất khẩu.
Hơn 70 doanh nghiệp, nhà nhập khẩu nông sản từ Ấn Độ, Úc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, Malaysia, Nhật Bản, Singapore, Trung Quốc... đang quan tâm và muốn nhập khẩu quả nhãn của Việt Nam. Đây là cơ hội để trái nhãn Việt vươn ra thị trường thế giới.
Trang moderndiplomacy.eu ngày 3/8 đăng tải bài viết cho biết, xuất khẩu hàng hóa của EU sang Việt Nam bị đánh thuế thấp hơn kể từ ngày 1/8.
DNVN - Theo Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, trong ngày 19/6, 1 tấn vải thiều tươi đầu tiên đã xuất đi Nhật Bản bằng đường hàng không. Gần 4 tấn vải còn lại (trong tổng số 5 tấn của ngày 18/6) sẽ đi bằng đường biển. Dự kiến khoảng gần 200 tấn vải thiều tươi sẽ xuất khẩu thành công vào thị trường này trong năm nay.
DNVN - Xem xét mức độ tốn kém thời gian và chi phí ở mỗi khâu khi làm các thủ tục hành chính (TTHC) cho thấy "khai báo thông tin hồ sơ trên Cổng Một cửa quốc gia là khâu ít tốn kém cho DN nhất. Trong khi đó, khâu "tiếp nhận và giải quyết hồ sơ" thuộc trách nhiệm của các bộ, ngành vẫn là khâu gây tốn kém thời gian và chi phí cho DN nhiều hơn cả.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Dương, từ đầu mùa vải đến nay, việc tiêu thụ vải quả diễn ra rất thuận lợi, tiếp tục có thêm nhiều doanh nghiệp đặt vấn đề thu mua vải thiều với khối lượng lớn để xuất khẩu sang các thị trường khó tính.
Dự kiến vụ năm nay, huyện Mai Sơn (Sơn La) xuất khẩu khoảng 2.600 tấn nhãn sang thị trường các nước: Mỹ, Trung Quốc, Pháp, Ba Lan, Malaysia.
Ngày 3/6, chuyên gia Nhật Bản sẽ có mặt tại Việt Nam trực tiếp kiểm tra, giám sát công tác kiểm dịch đối với các lô vải xuất khẩu đi Nhật Bản.
Xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Thái Lan đang giữ mức tăng trưởng ấn tượng, từ đó mở rộng thị phần tại thị trường láng giềng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo