Tìm kiếm: kiểm-soát-lạm-phát

Kinh tế Việt Nam năm 2023 với những nỗ lực “vượt cơn gió ngược” đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để phát triển bền vững, cần nhận diện những “điểm sáng”, nắm bắt đúng thực tiễn, kịp thời dự báo các nhân tố, các động lực mới tác động đến nền kinh tế nhằm đưa ra các giải pháp cho năm 2024 và các năm tiếp theo.
Ngày 13/2 (tức mùng 4 Tết), Cục Quản ký giá (Bộ Tài chính) cho biết, giá cả thị trường Tết tại các địa phương trong những ngày trước, trong Tết có tăng giảm đan xen, nhưng không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá, thị trường cơ bản bình ổn nằm trong kiểm soát, nhất là trong bối cảnh người dân có xu hướng giảm tiêu dùng trong năm nay.
Trả lời về chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, theo quy định hiện hành, lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng là do tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận theo cung cầu vốn thị trường, nhu cầu vốn vay và mức độ tín nhiệm của khách hàng.
DNVN - Phát biểu chỉ đạo tại cuộc họp về Kết quả công tác quản lý điều hành giá năm 2023 và định hướng năm 2024, chiều ngày 23/1, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đề nghị các bộ, ngành, địa phương chú trọng, tăng cường công tác quản lý, điều hành giá trong dịp Tết Nguyên đán. Bảo đảm cho nhân dân đón Tết vui tươi, lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.
Mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, mục tiêu này hoàn toàn có thể đạt được nếu Việt Nam thực hiện thành công 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Theo các chuyên kinh tế, năm 2024 dự báo lạm phát sẽ không đáng quan ngại, nhưng không vì thế chủ quan trong kiểm soát giá cả, tránh tạo lạm phát kỳ vọng vì tình hình kinh tế trong nước vẫn có biến động khó lường, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới chưa được kiểm soát.
DNVN - Năm 2024, định hướng của Ngân hàng Nhà nước là tiếp tục điều hành chủ động, linh hoạt, đồng bộ các công cụ chính sách tiền tệ. Khuyến khích tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, đơn giản hóa thủ tục cấp tín dụng, chuyển đổi số, phấn đấu giảm mặt bằng lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ nền kinh tế.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.

End of content

Không có tin nào tiếp theo