Tìm kiếm: kiểm-soát-tài-sản
(DNVN) - Tại cuộc họp báo sáng 11/12, Văn phòng Chủ tịch nước chính thức thông báo Lệnh của Chủ tịch nước công bố 9 Luật đã được Quốc hội khoá XIV thông qua tại kỳ họp thứ 6.
(DNVN) - Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) tại phiên họp sáng 25/10, UBTV Quốc hội đồng ý mở rộng phạm vi áp dụng một số biện pháp phòng, chống tham nhũng ra cả khu vực doanh nghiệp.
(DNVN) - Mỹ đã bổ sung nội dung cảnh báo về nguy cơ "tẩy chay liên đới", tức cấm vận với các cá nhân hoặc doanh nghiệp ở nước thứ ba có giao dịch với Triều Tiên, trên trang chủ của cơ quan này.
Có một số cán bộ, công viên chức có tài sản giá trị rất lớn nhưng không giải trình hợp lý nguồn gốc - Chủ tịch QH nêu.
"Thế nào là giải trình hợp lý? Thế nào là giải trình không hợp lý? Nếu không cẩn thận thì Luật sẽ “cao su”, lúc giãn ra, lúc co vào.", Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nêu ý kiến thảo luận về dự thảo Luật Phòng chống tham nhũng (PCTN) sửa đổi.
Chiều 10-8,UBTV Quốc hội lần thứ hai cho ý kiến về dự án Luật Phòng chống tham nhũng (sửa đổi). Một trong những nội dung tiếp tục gây nhiều tranh luận liên quan đến phương án xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm không giải trình được hợp lý về nguồn gốc.
Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Quốc Dũng dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Quan chức cao cấp ASEAN (SOM ASEAN).
Dự thảo Luật phòng, chống tham nhũng quy định Thanh tra Chính phủ tiến hành kiểm soát tài sản, thu nhập của giám đốc sở trở lên.
Theo đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân - Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Tài chính Ngân sách của Quốc hội - kẽ hở trong quy định về kiểm soát tài sản, thu nhập của cán bộ công chức thể hiện rất rõ trong sự việc lùm xùm của ông Phạm Sỹ Quý - Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái.
Dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi) vừa được Thanh tra Chính phủ lấy ý kiến rộng rãi tại các tỉnh, thành phía Nam đang gây sự chú ý bổ sung đối tượng kiểm soát là “Người giữ chức vụ lãnh đạo quản lý trong một số tổ chức, doanh nghiệp ngoài Nhà nước”. Liệu các chủ doanh nghiệp (DN) có thoải mái với chuyện kiểm soát này như một “vòng kim cô” mới?
“Nếu nói về xâm phạm tài sản, không nên nói người giàu, người nghèo đối với tội phạm. Tội phạm kinh tế chủ yếu là những người quản lý, kiểm soát tài sản, vì thế không nên đặt ra vấn đề giàu nghèo”.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần phải cân nhắc giải pháp công khai tài sản quan chức tại nơi cư trú, thu hẹp diện phải kê khai, bởi trong công tác phòng chống tham nhũng, điều quan trọng nhất là kiểm soát được tài sản và thu nhập, ngăn chặn tình trạng dịch chuyển tài sản ra nước ngoài, hoặc cho người thân…
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần phải cân nhắc giải pháp công khai tài sản quan chức tại nơi cư trú, thu hẹp diện phải kê khai, bởi trong công tác phòng chống tham nhũng, điều quan trọng nhất là kiểm soát được tài sản và thu nhập, ngăn chặn tình trạng dịch chuyển tài sản ra nước ngoài, hoặc cho người thân…
Giám sát quyền lực và giám sát tài sản phải song hành và nghiêm ngặt.
Đối tác nước ngoài từng thốt lên về một “điều kỳ lạ” của doanh nghiệp Việt Nam...
End of content
Không có tin nào tiếp theo