Tìm kiếm: kiểm-soát-vũ-khí
Tại Triển lãm Singapore Airshow 2020 tới đây, Israel sẽ chính thức chào bán nhiều vũ khí tối tân, trong đó có bom SPICE 250.
Trong bối cảnh tình hình thế giới thay đổi nhanh chóng, có nhiều diễn biến khó lường, Nga đang chủ trương trang bị hàng loạt vũ khí tối tân, nâng cao khả năng phòng thủ nhằm bảo đảm an ninh và bảo vệ chủ quyền, lợi ích quốc gia.
Ban lãnh đạo Nga tự tin vượt trội trong lĩnh vực chế tạo vũ khí mới, ám chỉ khả năng không còn coi vũ khí hạt nhân là tấm bùa hộ mệnh.
Người Ấn Độ thực hiện thành công ca phẫu thuật thẩm mĩ mũi đầu tiên vào năm 500 trước công nguyên là sự thật thú vị không hẳn ai cũng biết.
Nga sẽ tháo gỡ tên lửa xuyên lục địa để lấy lượng lớn kim loại quý.
Năm 2020 được coi là năm có ý nghĩa sống còn đối với Hiệp ước cắt giảm và hạn chế vũ khí tấn công chiến lược (START-3), vốn sẽ hết hạn vào đầu năm 2021. Trong khi Nga có nhiều động thái thiện chí nhằm gia hạn hiệp ước này thì Mỹ-bên tham gia hiệp ước lại lần lữa chưa đưa ra quan điểm chính thức về vấn đề này.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Cấu trúc kiểm soát vũ trang toàn cầu, vốn đang chịu sức ép ghê gớm từ tháng 8/2019 - thời điểm mà Mỹ rút khỏi Hiệp ước INF, có thể bị xói mòn.
Chuyến thăm của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tới Nhà Trắng luôn kéo theo nhiều đồn đoán ở Washington. Người đứng đầu ngành ngoại giao Nga đã hé lộ những chi tiết xung quanh các cuộc hội đàm và phong cách của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Quan chức ngoại giao Mỹ gửi thư chỉ trích tư lệnh không quân Pakistan sau khi nước này dùng tiêm kích F-16 bắn rơi máy bay Ấn Độ.
Chuyến thăm Mỹ của Ngoại trưởng Nga là một động thái ngoại giao được mong chờ, tuy nhiên cũng không có nhiều kỳ vọng vào một sự đột phá.
Những tín hiệu từ cuối năm 2018 và đầu năm 2019 cho thấy cuộc đua tăng cường năng lực quốc phòng và phát triển vũ khí mới giữa các cường quốc vẫn chưa có điểm dừng.
Nga tố cáo việc Mỹ coi Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược START-3 là một ‘tàn dư an ninh’, sẽ đe dọa đến hòa bình thế giới.
Truyền thông phương Tây đưa tin, Nga sẽ hỗ trợ công nghệ cho dàn chiến đấu cơ Ấn Độ đối phó với các tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 như F-35, F-22 của Mỹ và J-20 Trung Quốc.
Pháp lo sợ rằng, thế giới có thể bị hủy diệt nếu không có cơ chế kiểm soát được 14.000 đầu đạn hạt nhân của Nga và Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo