Tìm kiếm: kích-bom
Tốc độ là một trong những yếu tố rất quan trọng của máy bay chiến đấu, nó giúp chiếc chiến đấu cơ có thể "bất thình lình" xuất hiện trên đầu đối phương và nhanh chóng biến mất trước khi kẻ địch kịp phản ứng lại.
Triều Tiên vẫn là một trong số ít những quốc gia trên thế giới sử dụng loại chiến đấu cơ MiG-21 trong biên chế của mình. Mới đây trong một cuộc tập trận, Triều Tiên đã gây bất ngờ khi cho chiếc MiG-21 tung cánh trên bầu trời.
Hình ảnh một chiếc máy bay ném bom tiền tuyến Su-34 của không quân Nga trong tình trạng bị tháo rời đôi cánh và được kéo đi trên đường cao tốc đã thu hút sự quan tâm lớn của truyền thông quốc tế.
Mặc dù F-15EX được nâng cấp khả năng tàng hình nhưng nó vẫn rất khó sống sót trước những nước có tiêm kích mạnh mà phòng không tốt như Nga, Trung.
Trong Không quân Việt Nam hiện tại có một loại tên lửa có tầm bắn tối đa lên tới 120 km, điều đáng nói là loại tên lửa này không được sử dụng với tiêm kích Su-30 mà lại chỉ tương thích với loại chiến đấu cơ khá cổ của ta.
Dù đã rất cao tuổi nhưng tiêm kích - bom Su-22M4 của Việt Nam tới nay vẫn tiếp tục được sử dụng tham gia trực chiến.
Trong biên chế của Không quân Iran có một loạt các loại chiến đấu cơ từng ngang dọc mãi từ thời Chiến tranh Việt Nam và tới nay đã bị cho là quá cũ, lỗi thời.
Ít ai có thể ngờ rằng, chiếc máy bay cổ lỗ chỉ trang bị pháo làm vũ khí chính, dưới bàn tay điều khiển tài hoa của các phi công người Việt lại có thể bắn hạ các loại siêu tiêm kích hiện đại nhất lúc bấy giờ của Mỹ là F-105 và F-4.
Trong biên chế của Không quân Trung Quốc hiện tại có một loại máy bay tiêm kích - bom được coi là nguy hiểm nhất, đông đảo nhất mà quốc gia này có thể tự chế tạo được.
Dù được thiết kế cho vai trò huấn luyện phi công chuyển loại sang máy bay tiêm kích-bom Su-22, tuy nhiên khi cần Su-22UM3K hoàn toàn làm tốt nhiệm vụ chiến đấu không đối không – đối hải – đối đất.
DNVN - Ông Makar Aksenenko - Phó tiến sĩ khoa học quân sự kiêm phi công thử nghiệm của Nga đã bình luận trên trang Sputnik về khả năng Việt Nam tái sử dụng tiêm kích F-5E.
Chỉ trong vòng 4 ngày, 3 vụ tai nạn lớn cướp đi 4 máy bay chiến đấu và trực thăng hiện đại của Không quân Nga. Ngoài những thiệt hại kể trên thì loạt sự việc đang chỉ ra máy bay quân sự của Nga dường như đang có vấn đề.
Hai tiêm kích bom Su-34 hư hại nặng khi va vào nhau trong lúc bay huấn luyện hôm nay ở vùng Lipetsk do phi công khuất tầm nhìn.
DNVN - Với sự hậu thuẫn của CIA, phiến quân Mujahiddeen đã gây ra những tổn thất khủng khiếp cho Không quân Liên Xô trong quá trình giúp đỡ đất nước Afghanistan chống chọi với khủng bố từ 1979-1989.
MiG-35 được xem là một giải pháp hoàn hảo để thay thế cho tiêm kích MiG-21 huyền thoại trong nhiệm vụ phòng không, tuần tra bảo vệ không phận. Vấn đề có lẽ chỉ còn lại là chi phí mua sắm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo