Tìm kiếm: kịch-bản-tăng-trưởng
DNVN - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng vừa ký ban hành Nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội về “Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội và Kế hoạch đầu tư công trung hạn 5 năm 2021-2025 của TP Hà Nội” nhằm định hướng về chủ trương phát triển kinh tế- xã hội, đầu tư công trong 5 năm tới.
2 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2025, gồm: Kịch bản cơ sở tăng trưởng GRDP khoảng 7,5% theo Nghị quyết Đại hội lần thứ XVII Đảng bộ thành phố; kịch bản 2 là tăng trưởng GRDP khoảng 6,5-7%, đã bám sát thực tiễn và khả năng diễn biến của dịch bệnh COVID-19.
Tính đến 31/8, gần 19.000 tỷ đồng tiền thuế và tiền thuê đất của các doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh trên địa bàn TP. Hà Nội đã được gia hạn theo Nghị định số 52/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Điều này cho thấy nỗ lực của các cơ quan chức năng Hà Nội trong việc gấp rút triển khai hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Theo các chuyên gia, kế hoạch vay vốn của các doanh nghiệp cũng như giải ngân vốn của ngân hàng trong thời gian tới nhiều hay ít, nhanh hay chậm phụ thuộc nhiều vào việc sớm kiểm soát dịch bệnh.
DNVN - Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Tổ chức Forest Trends đã đưa ra 2 kịch bản xuất khẩu ngành gỗ trong những tháng còn lại của năm 2021. Từ tháng 7/2021 các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định bị ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 bùng phát.
Tỷ lệ điều tiết ngân sách mà TP Hà Nội mới đề xuất bằng với giai đoạn 2011-2016.
"Trong lúc này, thời điểm này, tôi đề nghị ưu tiên số 1 là chúng ta quyết tâm bảo vệ thủ đô không bị diễn biến xấu. Những chỗ nào an toàn trong phòng, chống dịch thì chúng ta tổ chức sản xuất kinh doanh".
Chuyên gia kinh tế nhấn mạnh tới sự cần thiết phải chống chịu với những cú sốc kinh tế, chứ không phải tránh các cú sốc.
Dự báo tình hình dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, TP Hà Nội đã xây dựng 3 kịch bản tăng trưởng, tiếp tục triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02/NQ-CP của Chính phủ, lên kế hoạch tổ chức hội nghị tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp… nhằm đạt mục tiêu cao nhất so với kế hoạch tăng trưởng của năm 2021.
Trước băn khoăn liệu có sự bất thường nào về số liệu tăng trưởng GDP 6 tháng đầu năm 2021 vẫn đạt khá (5,64%) dù đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, tác động không nhỏ đến nền kinh tế, bà Nguyễn Thị Hương, Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khẳng định con số trên phản ánh sát thực bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm.
Ngày 1/7, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên thường kỳ tháng 6/2021. Kết luận phiên họp, Thủ tướng nêu rõ, chúng ta đã và đang thực hiện tốt mục tiêu kép, phát triển kinh tế - xã hội đạt nhiều kết quả tích cực; thời gian tới, phải kiên trì thực hiện mục tiêu kép...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng Việt Nam cần coi trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, sớm có kế hoạch cho tăng trưởng và giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh chiến lược vaccine với lộ trình, kế hoạch cụ thể để sớm đạt miễn dịch cộng đồng, tạo ra cơ sở quan trọng để bắt nhịp với nền kinh tế thế giới.
DNVN - Tại cuộc họp chiều 13/6 về việc thực hiện chính sách hỗ trợ người lao động mất việc làm và các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị Chính phủ sớm tổng kết đánh giá các gói hỗ trợ các đối tượng ảnh hưởng bởi Covid-19.
Tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5 năm 2021, Chính phủ thống nhất cắt giảm tối thiểu 50% kinh phí hội nghị, công tác trong và ngoài nước còn lại của các bộ, cơ quan trung ương, địa phương và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2021.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo