Tìm kiếm: làn-điệu
(DNVN) - Ngày 16/1, UBND tỉnh Kon Tum cho biết, buổi lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Di sản Văn hóa và Sâm Ngọc Linh Kon Tum - Báu vật đại ngàn” sẽ diễn ra tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (Hà Nội), vào ngày 20/1 tới.
Đó là chia sẻ của Tân Nhàn - Quán quân Sao Mai 2005 dòng Dân gian – khi nói đến lí do cô theo đuổi, gắn bó và nặng tình với dòng nhạc này dù tuổi đời còn trẻ.
Quang Thắng gọi Vân Dung là "rạch giời rơi xuống", Tự Long phong Xuân Bắc là "Tổng Giám đốc nông trường cao su" và nhận xét: "Công Lý nhiều khi mong manh, dễ khóc và dễ nổi cáu.
Tậu xe mới, ca sĩ Long Nhật bị "khui" lại chuyện quá khứ ồn ào.
Không chỉ khiến khán giả thích thú bởi chất giọng mỗi lần khoe tài ca hát, nghệ sĩ hài Tự Long và “Nam Tào” Xuân Bắc còn khiến người hâm mộ không nhịn được cười bởi những màn minh hoạ có một không hai. Người hâm mộ chia sẻ, cứ thấy các nghệ sĩ là "y rằng sắp Tết".
Trong sinh hoạt cộng đồng Bru - Vân Kiều, đánh xà hùa là một trò chơi dân gian rất phổ biến. Trò chơi này có thể sử dụng trong dịp lễ hội hoặc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, nhất là vào những dịp tết lấp lỗ của đồng bào.
Là một huyện miền núi cao của tỉnh Thanh Hóa, huyện Như Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái cộng đồng gắn với du lịch tâm linh. Tận dụng ưu thế của địa phương,những năm gần đây huyện Như Xuân đã tập trung nguồn lực, đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong phát triển du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội.
Trong kho tàng văn nghệ dân gian của người Khơ Mú, làn điệu dân ca được ưa thích nhất là hát Tơm. Hát Tơm mang đậm chất sử thi, trữ tình, cách hát đối đáp vừa sáng tạo vừa thể hiện tình cảm ngọt ngào, sâu lắng.
Ngoài được mệnh danh là vùng gái đẹp của miền tây xứ Nghệ, Thẳm Bua còn là nơi gìn giữ kho tàng văn hóa nghìn đời của đồng bào Thái.
Dân ca ví, giặm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm vừa rồi hẳn là niềm tự hào của hàng triệu con dân hai xứ Nghệ - Tĩnh. Nhưng những thế hệ nghệ nhân có công lưu giữ hồn cốt ví, giặm đang sống và hát ra sao? Đó là những nông dân chân lấm tay bùn, là người bán quán, là cô giáo ngày ngày đứng trên bục giảng. Ví, giặm chưa từng đem lại cho họ bát cơm, manh áo.
Cứ mỗi độ xuân đến, trăm hoa đua nở, trời đất vào xuân, vạn vật đổi mới, trong chúng ta, ai cũng háo hức chào đón mùa xuân. Người dân vùng hồ Ba Bể - Bắc Kạn cũng có tâm trạng hân hoan bởi không khí của ngày hội đã đến - Hội xuân Ba Bể.
Theo truyền thống, ngày bắt đầu của hội hát đúm đồng thời cũng là ngày những cô gái của tổng Phục Lễ (nay là các xã Phục Lễ, Lập Lễ, Phả Lễ thuộc huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) bỏ chiếc khăn mỏ quạ bịt mặt trong suốt cả năm. Vì thế, hội hát đúm ngày xuân cũng còn là ngày hội “mở mặt”.
Hơn nửa đời người rong ruổi sưu tầm sử thi và tìm cách lưu giữ văn hóa truyền thống của đồng bào Raglai, nghệ nhân dân gian Mấu Quốc Tiến luôn đau đáu nỗi lo những vốn quý này sẽ dần mai một
Việc UNESCO công nhận Ví, Giặm Nghệ Tĩnh di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là niềm tự hào của Đảng bộ và nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh.
Chương trình nghệ thuật “Xẩm và đời” do Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Âm nhạc dân tộc tổ chức đã diễn ra tối 20/1, tại Nhà hát lớn Hà Nội.
End of content
Không có tin nào tiếp theo