Tìm kiếm: lây-sang-người
Cúm gia cầm H5N1 trên đàn yến nuôi tại TP.Phan Rang, Tháp Chàm (Ninh Thuận) khiến nhiều người dân lo lắng. Đặc biệt, các sản phẩm từ chim yến cũng là thực phẩm phổ biến. Vậy trong lúc này, vi rút cúm A/H5N1 từ chim yến có khả năng lây sang người không?
Mấy tháng gần đây, số bệnh nhân mắc bệnh liên cầu lợn (bệnh lợn tai xanh) nhập Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương gia tăng đột biến. Bệnh diễn biến phức tạp, nhanh và rất dễ dẫn đến nguy kịch nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Tuy vậy, bệnh liên cầu lợn có thể phòng ngừa được, không nên quá lo lắng.
Về thông tin 100% tiền lẻ 2.000 đồng bị nhiễm khuẩn tiêu chảy làm nhiều người dân lo lắng, ngày 29/1, TS Trần Đáng, nguyên Cục trưởng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) xác nhận: “Tiền nào cũng có nguy cơ lây bệnh cho người sử dụng”.
Ngoài việc gây ngứa ngáy, mất thẩm mỹ thì bệnh không nguy hiểm, dễ chữa trị. Tuy nhiên, nếu virus nhiễm vào mắt thì có thể gây tổn thương giác mạc, người bệnh có thể bị mất thị lực tạm thời.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho hay họ đang theo dõi sát một loại virus mới cùng họ với SARS sau khi một bệnh nhân ở Saudi Arabia chết và một người tại Qatar đang nguy kịch vì virus này.
Bác sĩ Đỗ Thiện Hải, Phó trưởng khoa Truyền nhiễm (Bệnh viện Nhi Trung ương) cho biết, tháng 5 thời tiết bắt đầu nắng nóng là điều kiện thuận lợi để virus gây bệnh viêm não Nhật Bản.
Cúm gia cầm là một loại bệnh truyền nhiễm virus cấp tính do các loại gia cầm như gà, ngan, chim di cư và các loại chim nhiễm virus H5N1 gây ra. Con người cũng có thể nhiễm loại cúm này.
Nên chích ngừa cúm vào khoảng tháng 10 hoặc tháng 11 hằng năm; vaccine tác dụng bảo vệ khoảng hai tuần sau khi tiêm và kéo dài trong một năm.
Sự biến đổi virus H5N1 ở gia cầm trong khi chưa có vắc-xin phòng bệnh đang làm tăng nguy cơ virus biến chủng lây từ người sang người
End of content
Không có tin nào tiếp theo