Tìm kiếm: lãi-vay
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
DNVN - Sau hơn 3 tháng tạm ngừng mọi hoạt động do ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19, nhiều doanh nghiệp bất động sản từ chủ đầu tư đến sàn môi giới đã rục rịch trở lại "đường đua", tăng tốc hoạt động kinh doanh, triển khai, mở bán dự án mới để bù khoản thua lỗ thời gian trước đó.
DNVN - Mặc dù đã hoàn tất các nghĩa vụ thanh toán với Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam (PVcomBank), Chi nhánh Quy Nhơn, Phòng giao dịch Nguyễn Thái Học, song khách hàng vẫn bị ngân hàng này “trói” bằng quy định ngoài luật, có dấu hiệu cản trở hoạt động kinh doanh?
Bên cạnh mục tiêu cấp bách khôi phục tăng trưởng, Quốc hội, Chính phủ cũng đặt ra yêu cầu ổn định kinh tế vĩ mô. Ngành ngân hàng với vai trò của mình luôn tích cực hưởng ứng chủ trương này, tuy nhiên, khi triển khai cụ thể cần tính toán kỹ để dòng vốn bơm đến đúng địa chỉ, tránh lãng phí nguồn lực, ảnh hưởng đến lâu dài.
Nghị quyết 128 của Chính phủ quy định tạm thời “thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19” (NQ128) đã đưa ra những biện pháp phòng, chống dịch áp dụng thống nhất trên toàn quốc; là một chiến lược ứng phó với dịch bệnh của Chính phủ trong tình hình mới được nhiều người dân và doanh nghiệp hoan nghênh, đồng tình ủng hộ.
DNVN - Những năm gần đây, tình hình kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đô thị Long Giang (Long Giang Land) ngày càng giảm sút, trong khi đó công ty này lại nuôi tham vọng lớn với hàng loạt dự án có mức đầu tư “khủng”.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 127/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2021 trực tuyến toàn quốc với địa phương về tình hình kinh tế-xã hội tháng 9 và 9 tháng năm 2021.
Để vực dậy 90.000 doanh nghiệp đang bị tê liệt sản xuất do ảnh hưởng dịch COVID-19, doanh nghiệp rất cần một khoản cấp vốn cho vay mới với các cơ chế đột phá, nếu không các ngân hàng thương mại sẽ không dám triển khai.
DNVN - Tại buổi làm việc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và gặp gỡ giới doanh nhân chiều 7/10, cộng đồng doanh nghiệp đã kiến nghị hàng loạt giải pháp tháo gỡ khó khăn để có thể bứt phá sau đại dịch.
Ngành du lịch đang tích cực chuẩn bị tái khởi động với lộ trình mở cửa với phương châm “An toàn đến đâu mở cửa đến đó, mở cửa phải an toàn”.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Sáng 2/10, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc và Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh đã có cuộc tiếp xúc cử tri chuyên đề theo hình thức trực tuyến với các cử tri là doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố để lắng nghe, giải đáp ý kiến của DN nhằm phục hồi nhanh nhất sản xuất, lấy lại đà tăng trưởng cho khu vực kinh tế đầu tàu của đất nước.
Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy “sức khỏe” tài chính của doanh nghiệp đã cạn kiệt, không thể tiếp tục chống đỡ và cần được "cấp cứu" về dòng tiền.
Theo đại diện nhiều hiệp hội, tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn do dịch COVID-19 tới mức khó có khả năng vực dậy là rất lớn và đang rất cần những giải pháp mạnh để "gượng dậy".
Bà Nguyễn Thị Bích Thủy (Hà Nội) là CEO của một công ty du lịch. Dịch COVID-19 làm "đóng băng" ngành Du lịch và bà được biết Chính phủ có những chính sách hỗ trợ cho người lao động ngành Du lịch. Tuy nhiên, năm 2020, 2021, công ty của bà vẫn chưa nhận được bất kỳ hướng dẫn nào từ các sở ban ngành, cơ quan quản lý về thủ tục xin hỗ trợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo