Tìm kiếm: lúa-chất-lượng-cao
Tiếp nối thành công của năm 2020, giá gạo xuất khẩu những tháng đầu năm 2021 của Việt Nam vẫn duy trì ở mức cao, người nông dân kỳ vọng có một vụ mùa bội thu. Để duy trì thành quả này, ngành lúa gạo Việt Nam cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi sản xuất, tháo gỡ điểm nghẽn cơ chế, tăng diện tích trồng lúa chất lượng cao.
Nông dân trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng, nhất là các địa phương vùng ven biển đang bước vào thu hoạch vụ lúa Đông Xuân sớm.
Ngành lúa gạo nước ta đã thực hiện đề án tái cơ cấu 4 năm, qua đó tạo được những chuyển biến tích cực trong tổ chức sản xuất, tiêu thụ, từng bước nâng cao giá trị.
8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo đã mang về 2,2 tỷ USD, tăng 10,4% so với cùng kỳ 2019.
Tuần qua (ngày 17/8 đến 22/8), giá lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có xu hướng khá, từ 100-300 đồng/kg.
DNVN – Tại buổi làm việc với Trường Đại học Nông Lâm Huế, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế Nguyễn Văn Phương khẳng định, tỉnh đang thu hút, kêu gọi doanh nghiệp đầu tư phát triển nông nghiệp, do đó sẽ phối hợp với Nhà trường triển khai hiệu quả cũng như nhân rộng các dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp.
DNVN - Thời gian tới, ngành nông nghiệp Tiền Giang tiếp tục phối hợp với các địa phương hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, gắn kết với nông dân và hợp tác xã tiêu thụ lúa gạo.
Trong tình hình dịch Corona bùng phát, Châu Kiệt - ngôi sao phim Hoàn Châu Cách Cách - tuyên bố sẽ ủng hộ các nhân viên y tế 10.000 kg gạo.
DNVN - Mặc dù ngành nông nghiệp gặp nhiều khó khăn trong năm 2019 như mặn xâm nhập, sạt lở bờ sông… nhưng ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang vẫn đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong thời gian tới, các cấp chính quyền Kiên Giang sẽ tiếp tục tạo mọi điều kiện thuận lợi để các hộ dân và các doanh nghiệp ngành nông nghiệp phát triển.
Các hoạt động chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ cây lúa kém hiệu quả sang các loại cây trồng năng suất cao, hình thành sản xuất lớn theo hướng hàng hóa, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ) trên địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh đang mang lại hiệu quả cao.
Sự đồng hành của địa phương cùng các HTX, tổ hợp tác nông nghiệp đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện Phong Điền (Thừa thiên – Huế) phát huy hiệu quả của mô hình sản xuất nông sản sạch theo hướng hữu cơ, với những lợi ích vượt trội về môi trường.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Đồng bằng Sông Cửu Long được xem là vùng nông nghiệp trù phú, là nơi sản xuất ra 50% sản lượng gạo của cả nước, 90% lượng gạo xuất khẩu, 70% lượng trái cây và 65% sản lượng thủy hải sản.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội vừa rà soát kết quả thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững lĩnh vực trồng trọt….
End of content
Không có tin nào tiếp theo