Tìm kiếm: lý-uyên
Không giống như những triều đại trước đó, triều Thanh dù có sự tranh giành ngai vàng khốc liệt giữa các hoàng tử nhưng lại chẳng bao giờ xảy ra thế cục các thân vương tạo phản. Chính vì 3 lý do lớn này đã khiến cho triều đại nhà Thanh khác hẳn triều đại nhà Đường và nhà Minh.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Sự chào đời của một em bé chính là một việc vô cùng quan trọng đối với một gia đình và việc quan trọng nhất khi đối diện với sự chào đời của bé đó chính là đặt tên. Đây cũng là thứ sẽ đi theo đứa trẻ cả đời.
Có bao giờ bạn thắc mắc vì sao cùng là Hoàng đế như nhau mà có người được gọi là “Tổ”, “Tông”, có người được gọi là “Đế” không?
Ngoài việc không muốn buông bỏ quyền lực có được cuộc sống phú quý, trên vạn người thì còn một điều nữa khiến các hoàng đế đều không muốn truyền ngôi sớm cho con trai để an hưởng tuổi già.
Trung Quốc có một họ rất “kỳ lạ”, họ này từng đã sản sinh ra 15 vị Hoàng đế và thống nhất thiên hạ hơn 150 năm, nhưng hiện tại còn chưa đến 30.000 người.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
DNVN - Những câu chuyện thăng trầm đằng sau những vị hoàng đế tài ba của Trung Hoa đã khiến dư luận không ngừng kinh ngạc về những chiếc "sừng" đầy thê thảm mà họ phải gánh chịu từ những bà vợ tuyệt thế giai nhân của mình.
Sau khi lên ngôi hoàng đế, Võ Tắc Thiên không ngần ngại noi gương các nam hoàng đế, thu nạp nam sủng.
Trong lịch sử Trung Quốc, có những vụ tranh ngôi đoạt vị vô cùng đáng sợ bởi không từ một thủ đoạn nào.
Những sự thật được liệt kê dưới đây về phái Thiếu Lâm Tự không phải ai cũng biết, thậm chí cả những người cực mê phim Trung Quốc.
Trung Quốc chứng kiến sự thịnh suy của 24 triều đại với tổng cộng 494 vị hoàng đế, trong đó, để được xưng là "Thiên cổ nhất đế" lại chỉ có 4 người.
Rốt cuộc vua Đường đã làm gì mà lịch sử bấy giờ lại không dám ghi chép lại.
Chồng của Lý Thùy vốn chỉ là một vị quan Thất phẩm chuyên phân loại sổ sách, vậy nên việc ông kết hôn với công chúa khi đó bị coi là "trèo cao".
Bản thân Đường Thái Tông là người rất giỏi chinh chiến, có tài mưu lược. Vậy tại sao ông ta lại rút quân trong trận đánh cuối cùng của đời mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo