Tìm kiếm: lưu-bị
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể \"an thiên hạ\". Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Ai là người có sức nặng đến vậy trong tập đoàn chính trị Thục Hán?
Phải chăng Quan Vũ có điểm yếu ở đâu đó?
Vị tướng Tam Quốc "đen đủi" ấy hóa ra lại là một nhân vật mà ai cũng biết.
Rốt cuộc Bàng Thống đã nói câu gì?
Câu nói này chắc hẳn nhiều người đã nghe, thậm chí thời xưa nhiều người này nói câu này như là nguyên tắc vàng.
Nhân vật từng bại dưới tay Tào Tháo nhưng cũng là người khiến ông đau lòng.
Rốt cuộc, người ta đã tìm thấy gì trong mộ của Lã Bố và rốt cuộc, hậu thế đã bị lừa điều gì?
Với tầm nhìn chiến lược, cách ứng xử điềm tĩnh, vị chiến lược gia này lần lượt chinh phục từng đối tượng mỗi khi đi thuyết khách.
Cùng là người mưu trí nhưng lại có số phận hoàn toàn khác.
Gia Cát Lượng với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Do đó, mỗi việc làm của ông đều ẩn chứa những tính toán khôn lường. Điển hình như trong cuộc chiến năm xưa, Gia Cát Lượng dù vẫn khỏe mạnh nhưng đã chọn ngồi "xe lăn" ra trận thay vì cưỡi chiến mã. Thực tế, nước đi này của ông ẩn chứa nhiều huyền cơ hết sức sâu xa.
Ngoài Tư Mã Ý, các cao nhân khác trong Tam Quốc cũng để lại cho hậu thế bài học thấm thía về chữ Nhẫn: Nhẫn không chỉ là một loại trí tuệ, mà còn là một loại mưu lược.
Lưu Bị, Trương Phi, Quan Vũ cùng kết nghĩa Đào Viên và có mối quan hệ thân tình. Chứng kiến sự ra đi của 2 người em kết nghĩa, Lưu Bị có biểu cảm hoàn toàn trái ngược, khiến những người xung quanh khiếp sợ.
Trương Phi là một trong những nhân vật quan trọng nhất của Tam Quốc diễn nghĩa. Nhưng trong bộ tiểu thuyết này, tác giả La Quán Trung lại không viết một dòng nào về người vợ của Trương Phi. Dù những ghi chép sử liệu cho thấy, đây là một người phụ nữ có gốc gác xuất thân vô cùng đặc biệt….
End of content
Không có tin nào tiếp theo