Tìm kiếm: lấy-ngắn-nuôi-dài
Sau những lần bấp bênh với các vụ lúa, anh Thật quyết định chuyển hẳn 2,8 ha đất trồng lúa kém hiệu quả sang mô hình đa canh; trên bờ trồng cây ăn trái, nông sản ngắn ngày, dưới nước nuôi các loại cá.
Trồng nấm hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao, rất có tiềm năng phát triển nhằm giải quyết bài toán nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Theo đó, mô hình trồng nấm của HTX sản xuất và kinh doanh nấm Đức Nhuận (huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) đã hỗ trợ chuyển đổi nghề cho bà con ở làng nghề gạch ngói thủ công phát huy hiệu quả.
Sinh ra ở mảnh đất thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều ĐVTN xã Lộc Yên (Hương Khê) đã khắc phục khó khăn, quyết tâm bám mảnh đất quê hương để phát triển kinh tế.
Sau hơn 20 năm bám trụ với vườn đồi, đến nay, cựu chiến binh Nguyễn Thái Hiệp (SN 1953, ở thôn 7, xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã có mô hình kinh tế trang trại tổng hợp cho thu nhập 1,2 tỷ đồng/năm và được mệnh danh là “vua khoai mài” vùng sơn cước.
Bằng ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên làm giàu, nhiều nông dân huyện Đà Bắc đã mạnh dạn học hỏi, tìm tòi, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất để phát triển kinh tế gia đình. Bà Vũ Thị Hoa, xóm Bình Lý, xã Tu Lý (Đà Bắc) là một trong những điển hình như vậy.
“Đó là người làm kinh tế trang trại, vườn rừng hiệu quả và toàn diện, đáng để cho cựu chiến binh, bà con trong xã học tập, làm theo”.
Quyết định về quê sau những năm thử nghiệm không thành ở cả con đường học tập và kinh doanh, Nguyễn Tiến Dũng (SN 1991, thôn Nam Nhe, xã Sơn Tây, Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã tìm được con đường lập nghiệp bền vững cho mình sau 5 năm phát triển trang trại cây ăn quả đặc sản.
Với mục đích sử dụng đất tối đa, thu được nhiều sản phẩm mà vẫn duy trì được độ phì nhiêu của đất, anh Nguyễn Bá Tòng ở thôn 4, xã Kiến Thành (Đắk R’lấp) đã mạnh dạn trồng xen các loại cây ăn trái trong vườn cà phê. Cách làm này không những giúp gia đình tăng nguồn thu hơn 1 tỷ đồng/năm từ vườn cây.
Trồng cây ăn quả theo hướng hữu cơ thay thế phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hóa học bằng các loại có nguồn gốc sinh học, đang được người dân Kbang (Gia Lai) áp dụng vào quá trình sản xuất.
Đam mê trồng hoa, cây cảnh, ông Đỗ Lương Tá (phường Ea Tam, TP. Buôn Ma Thuột) và anh Phan Đình Sỹ (ở tổ dân phố 4, thị trấn Quảng Phú, huyện Cư M’gar) đã năng động biến đam mê thành mô hình phát triển kinh tế cho thu nhập cao.
Trước khi được nhiều người biết đến và thành công với vai diễn Mr Cần Trô, Xuân Nghị đã trải qua giai đoạn gian nan, thậm chí còn bị đồng nghiệp vu oan ăn trộm tiền khiến anh bị cô lập.
Điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng ở xã vùng biên Thông Thụ phù hợp với việc sản xuất rau hàng hóa. Thế nhưng, để cây rau bén đất biên giới này, cán bộ Đồn biên phòng Thông Thụ mất không ít công sức bởi đồng bào Thái nơi đây không có thói quen ăn rau xanh.
Với cách làm “lấy ngắn nuôi dài”, đi chậm mà chắc, chàng thanh niên Trần Văn Hải đã tìm ra cho mình hướng phát triển kinh tế phù hợp. Hiện nay, anh đang từng bước xây dựng được một mô hình chăn nuôi tổng hợp và làm giàu trên quê hương mình.
Ông Nguyễn Thanh Khuê (thôn Thanh Ly 1, xã Bình Nguyên, Thăng Bình, Quảng Nam) đã thành công với mô hình nuôi ếch kết hợp ba ba trong bể lót bạt, giúp ông thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
“Thật kỳ lạ, khi chưa công bố phim thì tôi đã có những nốt nhạc đầu tiên cho ca khúc của phim. Tôi nhận thấy sự chuẩn bị của mình là hợp lý và nó giải quyết được rất nhiều thứ sau này. Những ca khúc trong phim lần này đều đẹp đối với tôi”, Phan Mạnh Quỳnh chia sẻ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo