Tìm kiếm: lực-lượng-hạt-nhân
Ngày 16/10 là kỷ niệm 55 năm ngày thử nghiệm thành công quả bom nguyên tử đầu tiên của Trung Quốc tại sa mạc Gobi. Từ đó đến nay, sức mạnh hạt nhân của Trung Quốc không ngừng tăng cường và được đánh giá là đã theo kịp bước tiến của Mỹ, Nga trong lĩnh vực này.
Việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) vào vũ khí đang thành cuộc đua giữa các cường quốc. Nhưng chính công nghệ tối tân này được coi là hiểm họa.
Các tên lửa thuộc hệ thống tên lửa đạn đạo Cự Lang (JuLang-JL) của Trung Quốc được xem là một trong những 'sát thủ' của tên lửa hạt nhân chiến lược và góp phần quan trọng trong việc nâng tầm sức mạnh tên lửa của nước này sánh ngang với Mỹ, Nga.
Tạp chí National Interest của Mỹ cho rằng, tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới Yuri Dolgoruky thuộc lớp Borey-A của Nga là vũ khí thực sự của Ngày tận thế. Nó có thể mang theo 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa (SLBM) RSM-56 Bulava, với tổng đương lượng nổ lên tới 24.000 kt, một đòn tấn công của Borey-A có thể hủy diệt cả một quốc gia chỉ trong tích tắc.
Nga đang đẩy nhanh tiến trình hiện đại hóa quân đội của mình, trong năm 2019 số vũ khí trang bị hiện đại được Quân đội Nga tiếp nhận dự kiến đạt 68,2% tổng số trang bị vũ khí hiện có.
Tàu ngầm hạt nhân lang thang trong các đại dương sẽ là vũ khí còn sót lại của 'Ngày tận thế', nếu Nga bị hủy diệt trong cuộc chiến hạt nhân.
Theo tờ Kronen Zeitung, một cuộc tập trận bí mật đang được tổ chức ở Đức với mục tiêu diễn tập ứng phó với tình huống xảy ra chiến tranh hạt nhân.
Các lực lượng vũ trang Đức cùng các đồng minh NATO đang cùng nhau tham gia các cuộc tập trận bí mật mô phỏng một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Những người yêu nước hay vẫy cờ (chúng ta đang nói về người Mỹ- tác giả) sẽ ngay lập tức tuyên bố rằng S-70 Nga chỉ là bản sao của B-2.
Nga sở hữu tên lửa siêu thanh có thể khiến Mỹ cân nhắc cắt giảm hạm đội tàu sân bay vốn có chi phí đắt đỏ và tốn kém trong hoạt động.
Nhận định trên được tờ National Interest đưa ra khi nói về sức mạnh của tàu ngầm hạt nhân Yuri Dolgoruky và tên lửa Bulava của hải quân Nga.
Dù Na Uy đang gặp khó khăn trong việc vận hành F-35 nhưng nước này vẫn tuyên bố sẽ dùng tiêm kích tàng hình này đối phó tàu ngầm Nga.
Tạp chí National Interest cho rằng tàu tuần dương chiến lược hạt nhân mới Yuri Dolgoruky của Nga là vũ khí thực sự của Ngày tận thế.
Nằm tại Belarus, Dvina là cơ sở hạt nhân tuyệt mật một thời của Liên Xô trong Chiến tranh Lạnh. Cơ sở này hoạt động cho đến năm 1990 và bị bỏ hoang phế kể từ đó cho đến ngày nay.
Khoảng thời gian mà giới quân sự cũng như chính trị Nga cần phải đưa ra quyết định mang tính sống còn trong trường hợp họ bị tấn công hạt nhân là điều mà truyền thông quốc tế luôn quan tâm sâu sắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo