Tìm kiếm: lựu-đạn
Ra đời từ năm 1959 của thế kỷ trước, nhưng tới nay Việt Nam cùng nhiều quốc gia trên thế giới vẫn tiếp tục sử dụng BTR-60 với số lượng lớn trong biên chế của mình.
Hãng CMI Defence America, một công ty con thuộc Tập đoàn John Cockerill của Bỉ, đang trưng bày một nguyên mẫu tháp pháo Cockerill 3030 tích hợp trên xe chiến đấu bộ binh Stryker tại triển lãm quân sự AUSA 2019 ở thủ đô Washington, Mỹ.
Lính bắn tỉa thuộc quân đội các quốc gia thành viên NATO vừa kết thúc đợt huấn luyện bắn tỉa đặc biệt tại trường bắn Hochfilzen trên dãy Anpơ ở độ cao gần 1.000 mét.
Người lính Nhật Bản sống cuộc sống của Robinson trên cạn suốt 28 năm ở đảo Guam trước khi trở về quê nhà.
Hàng loạt khí tài hiện đại như xe thiết giáp, xe chống đạn được trang bị cho các lực lượng của Công an TP Hà Nội để thực hiện tốt nhất các nhiệm vụ được giao.
Đông Nhi đã không kìm nén được cảm xúc trước tình cảm của fan dành cho mình.
Từ xe thiết giáp M113, Hàn Quốc đã 'độ' lại thành một khẩu cối tự hành cỡ nòng 120mm với cơ cấu xoay 360 độ và hệ thống nạp đạn bán tự động.
Trong biên chế của Quân đội Indonesia có một loạt các phương tiện thiết giáp thậm chí là máy bay do nước này tự thiết kế và sản xuất.
Dù ở hai phía đối địch nhưng những kẻ thù không đội trời chung này lại có phút giây hòa bình hiếm hoi sát cánh bên nhau như những người bạn.
Lựu đạn/bom là 1 trong những loại vũ khí sát thương nổi tiếng nhất trong chiến tranh, nhưng liệu có phải ai cũng biết về lịch sử, nguồn gốc của thứ vũ khí này.
Quán cà phê Đỗ Phủ (quận 3, TP.HCM) từng là 'địa chỉ đỏ' của lực lượng biệt động Sài Gòn để nuôi giấu cán bộ, chứa vũ khí đánh vào các mục tiêu trọng điểm trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
Một binh sĩ Mỹ đã bàn các kỹ thuật chế tạo bom và đánh bom trụ sở một hãng truyền thông lớn của Mỹ, và thậm chí còn đề cập tới tên ứng viên tổng thống là mục tiêu tiềm tàng, trước khi bị bắt hồi cuối tuần qua.
Điều khiến T-14 trở nên đặc biệt là chưa nơi nào ở phương Tây có thể tạo ra một chiếc xe tăng siêu việt và thành công như thế.
Ngoài lối đánh du kích "xuất quỷ nhập thần" của quân giải phóng, quân đội Mỹ còn phải đối mặt với một "sát thủ" vô hình cực kỳ khó chịu khác ở Việt Nam - đó chính là thiên nhân, thời tiết.
Dù tên lửa Brimstone của NATO biết cách tấn công vào điểm yếu nhất của mục tiêu nhưng như vậy vẫn chưa đủ để có thể hạ được tăng Armata Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo