Tìm kiếm: lao-động-nữ
Thủ tướng Chính phủ trả lời chất vấn về trả lương hưu cho người lao động bị tù giam, buộc thôi việc trước ngày 1/1/1995
Thực trạng lực lượng lao động nữ tuổi trung niên phải đối mặt với thách thức không có việc làm ngày càng gia tăng có khả năng tạo ra sức ép lớn về an sinh xã hội và thị trường lao động. Trong bối cảnh đó, định hướng hỗ trợ phụ nữ khởi sự kinh doanh là một nội dung quan trọng trong hoạt động của Trung ương Hội LHPN Việt Nam.
Tất cả 16 tập đoàn bán lẻ đều bị chấm điểm rất thấp về những vấn đề liên quan đến công khai minh bạch trong chuỗi cung ứng.
Theo Oxfarm, các tập đoàn bán lẻ hàng đầu có lợi nhuận tỷ đô trong khi hàng triệu lao động tham gia sản xuất cho họ được trả lương rất thấp, thậm chí không đủ ăn trong tháng.
Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) khẳng định điều này tại cuộc họp báo thông tin về tình hình thực hiện các chính sách lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2018, tổ chức chiều 19/6.
Một trong những nguyên nhân chính là do lao động Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, kỹ thuật của các doanh nghiệp FDI.
76% người lao động Việt ở Malaysia và Thái Lan găp vấn đề với quyền lao động và tiếp cận hạn chế các biện pháp khắc phục. Bên cạnh đó, so với lao động di cư từ Campuchia, Myanmar và Lào, người Việt chịu chi phí di cư cao nhất.
Hơn 100 lỗi được Thanh tra Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội phát hiện liên quan đến quy định của pháp luật lao động tại Tổng công ty cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (Vinaincon) và 7 công ty thành viên, liên kết.
Đề án đổi mới công đoàn do Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam xây dựng, thể hiện mục tiêu đổi mới tổ chức và hoạt động công đoàn các cấp, theo hướng lấy đoàn viên và người lao động (NLĐ) làm trung tâm, để xác định nhiệm vụ, gắn liền lợi ích của hơn 9,2 triệu người. Trong đó, đáng chú ý là việc đổi mới phương thức chỉ đạo của công đoàn cấp trên sang phương thức hỗ trợ, phục vụ công đoàn cấp dưới.
Thời gian qua, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và được các nước đánh giá cao.
Theo đại diện Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, tình trạng thải loại lao động sau tuổi 35 đã được phát hiện từ vài năm trước. Đời sống của nhóm lao động này gặp nhiều khó khăn, bởi họ rất khó tìm được việc làm mới sau khi bị sa thải hay nghỉ việc.
Financial Times nhận định, Việt Nam - nền kinh tế tăng trưởng mạnh nhất Đông Nam Á - tạo được sức bật nhờ lực cầu trong nước mạnh, thu nhập cải thiện.
Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nguyễn Thị Minh kể vì nhiều việc nên cán bộ ngành phải làm cả thứ 7, chủ nhật, vi phạm luôn luật Bảo hiểm xã hội. Nhiều con em của các lãnh đạo không chịu được áp lực nên đã xin nghỉ.
Tốc độ tăng năng suất lao động của Việt Nam không thể hiện sự vượt trội so với các nước Đông Á và Đông Nam Á khác và vẫn thấp xa so với Trung Quốc trong cùng kỳ (4,7% so với 9,07%).
Gửi ý kiến đến Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, cử tri tỉnh Đồng Nai đề nghị xem xét lại việc quy định thời gian đóng BHXH và tỷ lệ hưởng lương hưu từ năm 2018 theo lộ trình lao động nam đủ 35 năm, nữ 30 năm thay vì 30 năm và 25 năm như hiện nay. Bởi quy định này sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia BHXH.
End of content
Không có tin nào tiếp theo