Tìm kiếm: lao-động-việc-làm
DNVN - Mặc dù Tổng Cục Thống kê đánh giá thị trường lao động quý II và 6 tháng đầu năm nay ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ nhưng các hiệp hội, doanh nghiệp (DN) vẫn than phiền tình trạng thiếu nhân công.
DNVN - Theo ông Phạm Hoài Nam - Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số và Lao động (Tổng Cục Thống kê), so với quý trước và cùng kỳ năm trước, số người có việc làm khu vực chính thức tăng cao hơn nhiều so với số người có việc làm khu vực phi chính thức. Điều này minh chứng rằng thị trường lao động đã phục hồi và có tính chất bền vững.
DNVN - Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam VNPT vừa nhận được nhiều giải thưởng tại Giải thưởng Công nghệ Thông tin thế giới (IT World Awards 2022) với 5 giải vàng, 4 giải bạc và 3 giải đồng.
DNVN - Việt Nam đã và đang phát huy vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) như một công cụ để khai thác lợi ích từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, bảo đảm môi trường thương mại công bằng, ngăn chặn tác động tiêu cực của hàng nhập khẩu...
DNVN - Theo đại diện Tổng Cục Thống kê, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố trực tiếp, gián tiếp và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Từ đó ảnh hưởng lên thị trường lao động, việc làm trong quý I năm nay, khiến tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm vẫn ở mức cao hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
DNVN - Thị trường lao động việc làm quý I/2022 đang dần có những khởi sắc đáng ghi nhận khi số lao động bị ảnh hưởng tiêu cực bởi COVID-19 giảm mạnh, tuy nhiên tỷ lệ lao động thất nghiệp vẫn ở mức cao.
Đứng đầu trong top 10 lĩnh vực có thu nhập bình quân của lao động làm công ăn lương cao nhất là 3 lĩnh vực: Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm, Thông tin truyền thông và Hoạt động kinh doanh bất động sản.
DNVN - Cho rằng năm 2022 tiếp tục là một năm đầy thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, đại diện cộng đồng doanh nghiệp trong nước, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã đề xuất 10 giải pháp nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu và triển khai hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp mà Chính phủ đã đặt ra.
Công tác hỗ trợ chăm lo Tết cho người có công, người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội, trẻ em và người lao động dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần được Đảng, Nhà nước, các tổ chức, các địa phương, doanh nghiệp... quan tâm chu đáo.
DNVN - Hai năm qua, đại dịch COVID-19 khiến thế giới thay đổi mọi mặt. Ở Việt Nam, dịch cũng gây ảnh hưởng nặng nề. Thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ đã nỗ lực đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn; nhiều cơ chế, chính sách kịp thời được ban hành...
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy các động lực tăng trưởng, ưu tiên một số ngành, lĩnh vực quan trọng.
Với 424/426 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, chiều 1/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Tính đến hết quý III/2021, cả nước có 28,2 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực đến việc làm do dịch COVID-19; tỷ lệ và số người thiếu việc làm trong độ tuổi ở quý III lên mức cao nhất trong vòng 10 năm qua.
Trong ngày 7/1, Quốc hội sẽ dành phần lớn thời gian để thảo luận trực tuyến về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Tính cả năm 2021, thu nhập bình quân tháng của người lao động là 5,7 triệu đồng, giảm 32.000 đồng so với năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo