Tìm kiếm: làm-giàu

Xã Hùng Mỹ, huyện Chiêm Hóa (Tuyên Quang) đang xây dựng thực hiện Dự án liên kết trồng cây Khôi nhung dưới tán rừng sản xuất với diện tích 2ha tại ba hộ thôn Thắm. Loại cây thuốc quý này chủ yếu mọc tự nhiên, có thể chiết suất làm dược liệu cho ngành Đông y; giá lá khô cây Khôi nhung từ 250.000 - 350.000đ/kg.
Thức ăn, nước uống hàng ngày của gà được anh Huỳnh Thanh Tú (44 tuổi, vua gà khuyết tật tại Kon Tum) đun sôi và cẩn thận kết hợp từ nhiều loại dược liệu như tỏi, gừng, kim ngân hay các loại sâm…Để có thức ăn dự trữ cho gà ngoài việc ủ tỏi, gừng, sả, trong trang trại của anh còn có một mảnh vườn  trồng đầy đủ các loại dược liệu.
Với dáng cao, thon, gọn, gà rừng chỉ nặng tối đa từ 700 - 1.000g. Một điểm khá thú vị là gà rừng có mặt trên của đôi cánh cong và chúng có thể bay như một loài chim... - đó là lời tả của anh Tô Quốc Thịnh, thôn Phước Lợi, xã Phước Thuận, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận), người bẫy gà rừng và nuôi gà rừng.
Chúng tôi có dịp đến thăm mô hình trồng giống rau “hoàng đế” (măng tây xanh) của anh Thái, xã Hồng Đà, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ vào những ngày đầu năm 2019. Đứng giữa 1 ha cây măng tây xanh ngắt với những mầm măng nhú lên mơn mởn, mập mạp, chúng tôi không khỏi rời mắt. Được biết mô hình đã mang về cho anh tiền triệu mỗi ngày.
Không muốn xa gia đình, vợ con, anh Nguyễn Văn Vương ở thôn 2 An Lạc, xã Tiền Phong, huyện Vĩnh Bảo (Tp. Hải Phòng) đã về quê cùng vợ làm giàu từ trồng rau an toàn, nuôi dế, nuôi chim bồ câu Pháp, nuôi tắc kè...bước đầu cho thu nhập từ 400 -450 triệu đồng/ năm. Nhiều người gọi trang trại của anh Vương là trang trại nuôi thập cẩm con đặc sản.
Nằm dọc trục đường chính đi vào trung tâm xã Chiềng Ngần, khu vườn xanh mướt với đủ loại cây trái của gia đình chị Cà Thị Ngắm (1990) và anh Cà Văn Hà (1989) luôn gây sự chú ý cho nhiều người. Nhờ biết cách trồng và chăm sóc các loại cây ăn quả, mà gia đình anh chị đã có của ăn của để, trở thành 1 trong những hộ khá giả ở xã Chiềng Ngần.

End of content

Không có tin nào tiếp theo