Tìm kiếm: liên-kết-sản-xuất
Với điều kiện tự nhiên phong phú, riêng có, Cà Mau được đánh giá có nhiều tiềm năng trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp để hình thành các sản phẩm OCOP.
Đến năm 2030, sản lượng rau cả nước đạt từ 23 - 24 triệu tấn; trong đó, sản lượng rau phục vụ chế biến khoảng 1 - 1,3 triệu tấn. Giá trị kim ngạch xuất khẩu rau đạt khoảng 1 - 1,5 tỷ USD.
Cây trà hoa vàng là sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) Quảng Ninh đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên. Từ năm 2018, cây trà hoa vàng cũng được Cục Sở hữu Trí tuệ cấp văn bằng chứng nhận.
DNVN - Mô hình hội quán nông dân của tỉnh Đồng Tháp được xem là ngôi nhà chung của người nông dân, đóng vai trò quan trọng trong công cuộc phát triển các loại hình hợp tác, xây dựng nông thôn mới và tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
DNVN - Thời gian qua khu vực ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên chủ yếu là liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực (thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu) nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững, vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
DNVN - Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời vừa ký kết các văn bản ghi nhớ với ngành nông nghiệp một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long và các đối tác trong, ngoài nước triển khai liên kết sản xuất trên 300.000ha lúa; cung ứng gần 5 triệu tấn lúa tương đương hơn 2 triệu tấn gạo và phụ phẩm lúa gạo từ năm 2024.
Giống chanh vàng có xuất xứ từ Châu Mỹ toàn “vỏ là vỏ", chẳng thấy nước đâu nhưng lại cực kỳ được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam. Nhận thấy tiềm năng từ loại quả này, nhiều nông dân quyết định mang loại quả nhập khẩu về trồng tại vườn nhà Việt Nam.
DNVN – Miền Trung - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng, do đó, ngành công thương các tỉnh, thành cần nắm bắt tiềm năng, thế mạnh của từng địa phương để định hướng liên kết vùng, phát triển nhanh, xanh và bền vững.
DNVN - Nhằm thúc đẩy thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs), doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải chứng minh tuân thủ những tiêu chuẩn phát triển bền vững, trong đó có các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
DNVN - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; nguồn vốn, năng lực hạn chế của doanh nghiệp và hợp tác xã; chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn… là những khó khăn, vướng mắc dẫn đến liên kết chuỗi giá trị nông sản còn nhiều hạn chế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Tạo lập các động lực tăng trưởng mới gắn với chuyển biến về chất mô hình tăng trưởng của ngành công nghiệp cùng một mô hình quản trị Nhà nước năng động, hiệu quả, hiện đại, có tính thích ứng cao là một trong các giải pháp hiệu quả mà Long An đang áp dụng để tái cơ cấu ngành công nghiệp.
DNVN - Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), các yêu cầu về điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo vẫn yêu cầu chi phí đầu tư lớn, rất khó đáp ứng đối với doanh nghiệp nhỏ đang cố gắng thâm nhập những thị trường mới.
DNVN - Với tinh thần hợp tác, hữu nghị, toàn diện và bền vững, mối quan hệ giữa Việt Nam - Hà Lan không ngừng được nâng tầm và phát triển tốt đẹp. Hà Lan không chỉ là quốc gia đầu tư vào Việt Nam lớn thứ hai vào Châu Âu mà còn có nhiều chương trình, dự án hỗ trợ cho TP Cần Thơ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
DNVN - Theo Quy hoạch giai đoạn 2021-2030, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ xây dựng 8 trung tâm đầu mối về nông nghiệp có điều kiện về hạ tầng, kết nối. Trong đó, Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại TP Cần Thơ sẽ thúc đẩy liên kết, nâng cao chuỗi giá trị cho nông sản vùng ĐBSCL.
DNVN - Nằm trong khuôn khổ “Festival Nông sản Việt Nam – Vĩnh Long năm 2023”, hội thảo “Nâng tầm giá trị nông sản Việt Nam” nhằm trao đổi, bàn luận xu hướng thị trường, chuỗi giá trị nông sản, qua đó tìm lời giải để nâng tầm giá trị cho nông sản Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo