Tìm kiếm: liên-lục-địa
Không quân Mỹ đang nghiên cứu thử nghiệm để tích hợp vũ khí siêu thanh trên máy bay ném bom B-52 Stratofortress, một vai trò mà chúng phù hợp hơn bất kỳ máy bay chiến đấu nào khác của Mỹ, và sự thành công chắc chắn sẽ tác động đến các mô hình ném bom và tấn công đường không hiện có.
Chương trình tên lửa Triều Tiên bị Mỹ cáo buộc là có sự giúp đỡ của Moscow, với việc các công ty Nga tuồn các nguyên, vật liệu linh kiện cho Triều Tiên.
Tổng giám đốc Mikhail Budnichenko của xưởng đóng tàu Sevmash nội tiếng vừa tuyên bố không có lực lượng hải quân nào trên thế giới có vũ khí độc đáo như tàu ngầm Dmitry Donskoy, đây là siêu tàu ngầm hạt nhân Liên Xô mà Nga sở hữu.
Hệ thống này có thể tự động phóng đi hàng trăm đầu đạn hạt nhân nhằm vào kẻ thù mà không cần con người điều khiển.
Ấn bản trực tuyến 19FortyFive của Mỹ rất ấn tượng với những phát triển vũ khí chiến lược mới, cùng hệ thống phòng không của Nga - vốn được coi là một trong những hệ thống phòng không tốt nhất trên thế giới.
Theo giới thiệu, một tàu ngầm lớp Borei có khả năng mang 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn Bulava và nếu 3 tàu ngầm Borei phóng hết cơ số tên lửa Bulava sẽ mang tới đương lượng nổ lớn gấp 6 lần số bom đạn dùng trong cả cuộc Thế chiến II.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 21/11 đã đăng tải đoạn video tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Yars được nạp vào silo tại Đội hình tên lửa Kozelsk, khu vực Kaluga, miền trung nước Nga.
Nếu 3 tàu ngầm Borei phóng hết cơ số tên lửa Bulava sẽ mang tới đương lượng nổ lớn gấp 6 lần số bom đạn dùng trong cả cuộc Thế chiến II.
Theo ông Yuri Knutov, sức mạnh và sự đáng sợ từ đoàn tàu hạt nhân Molodets Liên Xô đã khiến Mỹ phát triển vũ khí tương tự, nhưng đã thất bại.
Với sức mạnh của hệ thống phòng thủ S-550, Nga có thể đánh chặn phi thuyền không gian có khả năng mang đạn hạt nhân X-37 của Mỹ.
Do được ứng dụng công nghệ mới nhất hiện nay nên S-550 sở hữu khả năng đánh chặn không một hệ thống phòng thủ nào khác theo kịp dù đó là THAAD.
Khả năng tấn công hạt nhân chính xác của Mỹ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến số lượng tên lửa và số mục tiêu cần tiêu diệt giảm bớt đi.
Điểm danh 9 nước sở hữu vũ khí hạt nhân, trang tin Mỹ 19FortyFive gọi Nga là nước dẫn đầu không thể tranh cãi về vũ khí hạt nhân.
Theo Tổ chức Nghiên cứu Quốc phòng và phát triển Ấn Độ (DRDO), tên lửa Agni-V nước này vừa phóng thành công gần như không cho kẻ thù cơ hội đánh chặn.
Theo Tướng Dmitry Shugaev, Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự, Mỹ không thể làm giảm sự hấp dẫn của vũ khí Nga với khách hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo