Tìm kiếm: liên-kết-sản-xuất
Những mô hình HTX chăn nuôi gà theo chuỗi liên kết đã giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa thoát nghèo.
Với trại nuôi dúi bán giống và thịt, anh Phạm Thế Quang ở huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh bỏ túi cả trăm triệu đồng mỗi năm…
HTX chăn nuôi và phát triển giống thỏ New Zealand giúp lợi nhuận của mỗi thành viên đạt từ 200 - 300 triệu đồng/năm. Thỏ của HTX được xuất khẩu sang Nhật Bản để nghiên cứu và sản xuất dược phẩm.
DNVN - Hiệp hội công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (VASI) đề xuất nhà nước cần thúc đẩy phát triển các tập đoàn nội địa sản xuất sản phẩm cuối cùng, các tổ hợp doanh nghiệp, các cụm liên kết công nghiệp (Industrial Cluster) để làm chủ “cuộc chơi” công nghiệp chế tạo và có thể ưu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam khi cung ứng.
Nhờ áp dụng những hình thức sản xuất, liên kết theo chuỗi và ứng dụng công nghệ cao, mà những năm gần đây, HTX Thủy sản Cái Bát (xã Hòa Mỹ - huyện Cái Nước - tỉnh Cà Mau) đã tìm ra “chìa khóa vàng” giúp nâng tầm vị thế con tôm của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung.
Để ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, ngành nông nghiệp Quảng Trị đã và đang hướng dẫn bà con nông dân chủ động chuyển đổi cây trồng trên những diện tích có nguy cơ thiếu nước sang trồng các loại cây trên cạn có khả năng chịu hạn
Những năm gần đây, tỉnh Trà Vinh chịu sự tác động của tình trạng nước mặn xâm nhập nội đồng vào mùa khô gây thiệt hại nặng nề cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Chính vì vậy, ngành nông nghiệp tỉnh này đang khẩn trương xây dựng kế hoạch cơ cấu lại mùa vụ, chuyển đổi cây trồng thích nghi trước tình hình biến đổi khí hậu.
Từ tổ hợp tác chăn nuôi gà ta Mười Tín, đến nay HTX Gà ta Mười Tín (xã Tam Thăng, TP Tam Kỳ, Quảng Nam) đã mở rộng thành một trang trại gà hàng chục nghìn con, mỗi năm "đẻ" tiền tỷ, ổn định đời sống thành viên và người dân nơi đây.
DNVN - Trong năm 2020, TP.HCM tiếp tục khuyến khích các Hợp tác xã (HTX) ứng dụng công nghệ tin học (4.0), công nghệ thông tin truyền thông (ICT), công nghệ sinh học, công nghệ tự động và bán tự động hóa trong sản xuất nhằm tiêu thụ nông sản chủ lực đảm bảo bền vững.
Nguyễn Thị Hoài là một cô gái 9X còn rất trẻ, Giám đốc Công ty TNHH Mộc Thanh Trà Việt Nam, có trụ sở ở phường Kim Dinh, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã mày mò nghiên cứu để cho ra một loại trà làm từ đậu đen xanh lòng kết hợp với cây hà thủ ô và cỏ ngọt để làm mô hình khởi nghiệp và hiện nay Hoài rất thành công với mô hình này.
Xuất khẩu thủy sản được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào những tháng tới nhưng cơ hội không tự đến. Doanh nghiệp cần bám sát nhu cầu thị trường để chuẩn bị nguồn hàng, đẩy mạnh chế biến, tìm thị trường mới, nâng cao tỷ trọng tại thị trường tiềm năng.
Từ việc làm mô hình trang trại ao cá, chăn nuôi nhưng có thời điểm dịch bệnh, gia đình thất thu, nợ nần chồng chất. Gia đình anh Lê Xuân Minh và chị Lê Thị Nước đã chuyển đổi sang trồng cây dược liệu, chủ yếu là cà gai leo và kim ngân, bước đầu cho thu nhập vài trăm triệu đồng mỗi năm.
Tận dụng dòng nước ngọt kênh Đông từ hồ Dầu Tiếng đổ ra, việc phát triển mô hình nuôi cá nước nước ngọt thương phẩm, cá giống của HTX nuôi trồng thủy sản Tương Lai đã góp phần giúp người dân xã Phước Hiệp (huyện Củ Chi, Tp.HCM) thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
DNVN - Thời gian tới, ngành nông nghiệp Tiền Giang tiếp tục phối hợp với các địa phương hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng vùng nguyên liệu, gắn kết với nông dân và hợp tác xã tiêu thụ lúa gạo.
Những năm gần đây, Mường Chà được biết đến là vùng có diện tích trồng dứa lớn nhất tỉnh Điện Biên. Do hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây dứa đã được huyện xác định là cây ăn quả chủ lực để phát triển kinh tế ở vùng đất dốc, thay thế cho những cây trồng kém hiệu quả nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo