Tìm kiếm: luật-bảo-hiểm
Đó là quan điểm của Chuyên gia Kinh tế Bùi Kiến Thành khi trao đổi về tiến trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng VN hơn hai năm qua.
Quỹ BHYT sẽ thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên…
Quỹ BHYT sẽ thanh toán 100% chi phí khám chữa bệnh khi người bệnh có thời gian tham gia BHYT 5 năm liên tục trở lên…
Ngày 13/6/2014, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Đây là dự thảo Luật được dư luận xã hội quan tâm vì có nhiều nội dung liên quan trực tiếp đến cơ chế tài chính cho chăm sóc sức khỏe và an sinh xã hội.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Việc tăng tuổi nghỉ hưu phải tùy theo nhóm ngành nghề, đảm bảo được lợi ích của người lao động.
Trao đổi bên hành lang Quốc hội, ĐBQH Đỗ Văn Đương cho rằng: "Xét tăng tuổi nghỉ hưu phải dành cho lao động chất lượng cao. Nếu xây dựng luật chỉ nhằm vào chuyện quỹ bảo hiểm có vỡ hay không cũng là nhóm lợi ích trong việc xây dựng chính sách pháp luật"
Ngày 28.5, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Bảo hiểm xã hội: nguy cơ vỡ quỹ và đề xuất chính sách”.
Ngày 28.5, tại Hà Nội, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ đã tổ chức tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Bảo hiểm xã hội: nguy cơ vỡ quỹ và đề xuất chính sách”.
Chiều 20/5, Quốc hội sẽ họp kín để nghe Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh thay mặt Chính phủ báo cáo về tình hình biển Đông.
Lương hưu hiện rất thấp, và với với dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (BHXH) chuẩn bị trình Quốc hội vào tháng này, nhiều người sẽ còn phải nhận mức lương hưu thấp hơn, trong khi độ tuổi nghỉ hưu lại được nâng lên.
Việc kéo dài tuổi nghỉ hưu như trong dự thảo là trái với điều 187 bộ luật Lao động, quy định nam 60, nữ 55.
End of content
Không có tin nào tiếp theo