Tìm kiếm: làm-cỗ
BTV Ngọc Trinh chia sẻ, chưa bao giờ rủ được bạn thân của mình đi chơi Tết vì năm nào cô ấy cũng bận rộn đến phát “hoảng” với “bãi chiến trường” sau gần chục mâm cỗ. Ngọc Trinh cho rằng: “Tốn quá nhiều thời gian vào việc rửa bát thì hơi hoài phí tuổi thanh xuân”.
Đã thành truyền thống, người Việt cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm. Sự tích ông Táo về trời là câu chuyện nhuốm màu đạo lý, lễ nghĩa tốt đẹp của con người.
Vốn từ lâu mọi người nói với tôi đứa bé ra đời do bố mẹ chồng tôi “vỡ kế hoạch”, thế nhưng, sự thật lại hoàn toàn khác.
Mặc dù thu được lợi nhuận cao từ nghề nhưng chủ một số lò mổ chó ở Chương Mỹ, Hà Nội vẫn quyết định giải nghệ, chuyển sang công việc khác.
Chứng kiến nhà trai chuẩn bị tiệc cưới bằng thịt chó, cô dâu trẻ tái mặt. Cô cho rằng chú rể không tôn trọng gia đình mình, đã lớn tiếng đòi ly hôn trong đám cưới.
Dịch vụ trang trí, bày biện mâm cỗ Trung thu đang rất được ưa chuộng, có nơi lên đến 10 triệu đồng/mâm. Trong khi đó, các doanh nghiệp cũng “tranh nhau” để mua được 30 giây quảng cáo trong trận đấu Việt Nam - Syria tại vòng Tứ kết Asiad 2018.
Mặc dù tác giả bức ảnh nướng gà bằng đèn khò đang gây "bão" dư luận đã lên tiếng, tiết lộ sự thật đằng sau tấm ảnh, nhưng đại diện Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thừa nhận chưa từng thấy trường hợp nào nướng gà bằng đèn khò trên nền nhà bẩn.
Cao điểm nhất là tháng 10, đón khoảng 40 khách châu Âu, Bắc Mỹ
Dù ngành văn hóa và bảo vệ động vật kêu gọi chấm dứt nghi thức có tính 'tàn bạo', làng Ném Thượng hôm nay tổ chức lễ chém lợn trước sân đình với sự chứng kiến của hàng nghìn người dân và du khách thập phương.
Phó ban tổ chức lễ hội Chém lợn (Bắc Ninh) Nguyễn Đình Lợi cho biết, công tác chuẩn bị cho hội làng đã hoàn tất. Năm nay, người Ném Thượng sẽ thực hiện nghi thức truyền thống chém lợn ở sân đình.
Không chỉ gây “sốt” khi trở thành “Vua đầu bếp” (MasterChef Vietnam 2014) trẻ nhất Việt Nam, Minh Nhật còn trở thành nhân vật “nóng” trên các mặt báo tại thời điểm đó, là nhân viên ngân hàng, đã tốt nghiệp trường đại học Ngoại Thương Hà Nội.
Không biết có tự bao giờ và xuất xứ từ đâu, nhưng đối với người dân tộc Tày, Nùng ở vùng Tây Bắc, lạp sườn gác bếp là món ăn không thể thiếu mỗi dịp Tết đến, xuân về. Trong tiết trời se lạnh, ngồi cạnh bên bếp lửa cùng gia đình nhâm nhi ly rượu xuân mới thưởng thức hương vị của lạp sườn gác bếp thì không có gì ấm cúng, vui vẻ hơn.
Hằng năm từ ngày 1-3 tháng hai âm lịch, người dân xã Quảng Thái (huyện Quảng Xương, Thanh Hoá) tổ chức ăn Tết lại.
Sẽ không thực hiện nghi lễ “Chém lợn” mà sau phần tế, rước thì làm cỗ ngọc tế thánh.
Rằm tháng Chạp, còn nửa tháng nữa là hết năm, nhưng người ta đã râm ran chuyện Tết, từ chuyện thưởng Tết, chuyện ăn gì, mua cái này, sắm cái kia... Các cụ ta đã dạy: “Giàu khó đến 30 Tết mới hay” nhưng chẳng cần đến 30 Tết, chỉ cần một chút để ý đến những việc xung quanh mình, những việc tưởng chừng ngoài xã hội nhưng lại ngay bên cạnh chúng ta sẽ thấy cái Tết đang hiển hiện rất rõ: giàu và nghèo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo