Tìm kiếm: làm-nông-nghiệp
Đỗ Xuân Đại đã gây dựng mô hình trồng rau quả an toàn, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm cho bản thân và nhiều hộ dân trong vùng.
Ba lần sinh con thì hai lần ôm con vào tù, thế nhưng Vũ Thị Thúy, (SN 1975, ở Thái Thụy, Thái Bình), vẫn là kẻ trắng tay kể từ khi những đứa con ấy được bố chúng đón về. Kể từ ngày trao con gái 3 tuổi cho chồng, Thúy không hề nhận được bất cứ thông tin gì về gia đình. Thậm chí muốn gọi điện về cho các con cũng không được.
Sau khi nhận thấy nhiều dấu hiệu bất thường từ nguồn nước của gia đình đang sử dụng, anh Sơn lập tức kiểm tra téc chứa nước sinh hoạt thì thấy một lọ thuốc trừ sâu bên trong.
Bên cạnh nguồn gốc của Côn nhị khúc, những câu chuyện có thật đằng sau sự sáng tạo của nó sẽ được tiết lộ.
Không chỉ dừng ở việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp bước đầu, tại “rốn phèn” Đồng Tháp Mười (Long An), một số nông dân mạo hiểm đột phá sâu vào lĩnh vực công nghệ cao.
Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp công nghệ cao An Long (Đức Hòa, Long An) đang xúc tiến việc chuẩn bị tài chánh, thủ tục mua máy bay không người lái phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Từ đầu năm đến nay, gia đình anh Cao Văn Đình (35 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định) đang ăn nên làm ra, cuộc sống khấm khá nhờ nuôi hàng vạn con vịt thịt giống Super to xác. Năm nay, heo bị dịch tả lợn châu Phi nên vịt được giá. Nhờ nuôi vịt thịt thương phẩm mà gia đình anh có thu nhập lên đến gần 1 tỷ đồng.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
Mặc dù, tại tỉnh Thanh Hóa những ngày qua nắng nóng gay gắt, có lúc nhiệt độ lên cao khoảng 40 đô C , nhưng những phụ nữ làng rèn truyền thống xã Tiến Lộc (huyện Hậu Lộc, Thanh Hóa) vẫn bất chấp, mưu sinh bên bếp lửa.
Không sử dụng kháng sinh, chất kích thích tăng trưởng, chỉ bằng một loại enzim được chế biến từ tỏi, cô gái 9X Nguyễn Thị Thủy ở quê lúa Thái Bình đã có được những mùa tôm thắng lợi.
Khi nhắc đến Ðạ Huoai, ai cũng nghĩ đây là một huyện thuần nông, kinh tế, trình độ kỹ thuật và khoa học còn kém phát triển của tỉnh Lâm Đồng. Chính vì vậy, ít người có thể ngờ, ở một nơi xa xôi hẻo lánh, nắng khô hanh hao hầu như suốt bốn mùa lại có cách làm nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ thông minh như của Ngô Quang Thực.
Bằng tình yêu cỏ cây, cộng với hiện thực “rau tắm hóa chất”, Thu đã quyết tâm minh bạch sản phẩm nông nghiệp của mình. Chị còn kết nối được “sứ mệnh” của từng cây, tiến đến giấc mơ trả lại sự giàu có cho đất mẹ.
Lão nông Lù Văn Địa, bản Lả Sẳng (phường Chiềng An, TP Sơn La, tỉnh Sơn La) từng ăn nên làm ra với nghề trồng dâu nuôi tằm nhưng do điều kiện không có, ông Địa chuyển sang trồng cây mận. Nhờ phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, cây mận sinh trưởng và phát triển rất tốt. Từ cây mận, gia đình ông Địa đã có cuộc sống ổn định, từng bước làm giàu.
Trên vùng đất được coi là “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, quanh năm khô cằn nhưng với đức tính cần cù, chịu khó, dám nghĩ dám làm, anh Lò Văn Khuyên, người dân tộc Thái, ở bản Nà Nong (xã Chiềng Lao, huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã biến vùng đất nghèo khó này trở thành vùng đất tươi xanh, đẻ ra tiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo