Tìm kiếm: làm-vua
Ai cũng biết, trong ''Tây Du Ký'' thì Ngọc Hoàng và Thái Thượng Lão Quân có thân phận cao quý, tu vi thâm hậu, uy lực đứng hàng đầu thiên đình.
Dưới đây là 4 lời tiên tri bất hủ của những vĩ nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam khiến hậu thế vô cùng thán phục.
Gia Cát Lượng được mệnh danh là "Ngọa Long" với tài năng "liệu sự như thần", túc trí đa mưu. Vậy tài năng của ông có bị thổi phồng quá không?
Rất có lòng muốn làm một vị vua tốt, thương dân và vì dân nhưng Quang Tự chỉ là không gặp thời, lên ngôi vào lúc thiên hạ không nằm trong tay ông. Sức cô thế yếu nên đành trở thành bù nhìn suốt quãng đời ngắn ngủi với cái chết thê thảm.
Không như trong “Thủy Hử truyện”, ngoài đời Tống Giang là con người hoàn toàn khác. Ngày nay người hậu duệ vẫn giữ một thanh đao cổ, được cho là của Tống Giang năm xưa.
Sau khi qua đời, vị tiến sĩ này được người dân truy phong là “Mạ tặc trung vũ hầu” (trung dũng chửi giặc). Ông là một trong những nhân tài trung dũng, yêu nước nổi tiếng trong lịch sử.
Vị mưu sĩ này thậm chí còn được đánh giá là hiến kế nào đắc kế đó, nhờ ông mà những người được ông phò tá đều thu được nhiều thành quả lớn lao trong sự nghiệp.
Những báu vật trong ngôi mộ này khiến bao người, trong đó gồm cả Tần Thủy Hoàng thèm muốn mà không có cách nào chạm tới.
Trước khi cùng nhau lên đường thỉnh kinh, cả 4 thầy trò Đường Tăng đều rơi vào hoàn cảnh bi thảm. Đặc biệt những đồ đệ của Đường Tăng phải chịu hình phạt vì những việc họ đã làm trước đó. Nhưng ai mới là người khốn khổ nhất.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Vị vua có nhiều hoàng hậu nhất sử Việt: Chào đời trong chùa, vừa sinh ra lòng bàn tay đã có 4 chữ đỏ
Vị vua này có hơn 10 năm tu tâm dưỡng tính, tu tập trong mùa. Ông được một vị trụ trì đặt tên, về sau trở thành minh quân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam.
Cuộc đời vị vua này có rất nhiều điểm trái ngược kỳ lạ. Ông hiếu thảo nổi tiếng, nhưng cuối đời lại không có con, phải tự viết văn bia cho mình. Ông giỏi thơ văn nhưng đi thi chỉ đứng cuối bảng.
Để hiểu được lý do Càn Long chọn người con thứ làm vua, mời độc giả tham khảo thông tin trong bài viết dưới đây.
Tương truyền một trong số 50 người con theo cha Lạc Long Quân xuống biển năm xưa đã giúp đỡ người dân làng Thanh Gia, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Đến hiện tại, sự ra đi của Đức phi Ô Nhã thị vẫn là dấu hỏi lớn đối với nhiều người. Bởi lẽ, bà đột ngột qua đời không lâu sau khi Ung Chính lên ngôi hoàng đế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo