Tìm kiếm: làn-điệu-dân-ca

Bên cạnh các nghi thức vật chất, thì các làn điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ không thể thiếu trong các ngày lễ, hội tết của đồng bào Hrê ở huyện Ba Tơ. Bởi vậy, già làng Phạm Văn Sự, ở xã Ba Vinh (Ba Tơ) được xem là "cây đại thụ" của nền văn hóa dân tộc Hrê, đã tích cực truyền các kỹ năng làm nhạc cụ, sáng tác làn điệu dân ca cho thế hệ trẻ.
Đầu xuân cũng là khoảng thời gian đẹp nhất khi ngắm thung lũng Mai Hịch, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Khắp bản trên, bản dưới, ruộng đồng xâm xấp nước. Từng tràn ruộng tựa như tấm gương khổng lồ lấp lánh giữa trời xuân.
Mường Đán, xã Hạnh Dịch, huyện biên giới Quế Phong (Nghệ An) có từ vài trăm năm trước. Cho đến nay, dù đã có nhiều thay đổi so với xưa kia nhưng ngôi làng này vẫn giữ được những nét đẹp đặc trưng của người Thái cổ.
Là một huyện miền núi cao của tỉnh Thanh Hóa, huyện Như Xuân có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch đặc biệt là loại hình du lịch sinh thái cộng đồng gắn với du lịch tâm linh. Tận dụng ưu thế của địa phương,những năm gần đây huyện Như Xuân đã tập trung nguồn lực, đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong phát triển du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội.
Ngoài được mệnh danh là vùng gái đẹp của miền tây xứ Nghệ, Thẳm Bua còn là nơi gìn giữ kho tàng văn hóa nghìn đời của đồng bào Thái.
Dân ca ví, giặm được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại cuối năm vừa rồi hẳn là niềm tự hào của hàng triệu con dân hai xứ Nghệ - Tĩnh. Nhưng những thế hệ nghệ nhân có công lưu giữ hồn cốt ví, giặm đang sống và hát ra sao? Đó là những nông dân chân lấm tay bùn, là người bán quán, là cô giáo ngày ngày đứng trên bục giảng. Ví, giặm chưa từng đem lại cho họ bát cơm, manh áo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo