Tìm kiếm: làng-nghề-Việt
DNVN - Thời buổi hiện đại, con người mải theo đuổi những gì tân tiến mà quên đi các sản vật cổ truyền. Nhưng nghệ nhân Trần Dương Quý đã ứng dụng công nghệ tân tiến để vực dậy làng nghề gốm sứ Bát Tràng thông qua việc phát triển thương hiệu Gốm Phúc Gia Tiên , đẩy mạnh kinh doanh gốm sứ online, đem lại nguồn sống mới cho làng nghề 700 năm tuổi.
Nếu trước đây, người dân làng Vĩnh Sơn từng lần mò vào tận nơi rừng thiêng nước độc để bắt loài rắn hổ mang được gọi là “tử thần” về nuôi thì năm 2003, nhiều người lại phải đem thả rắn độc về rừng hoặc để chúng tự chết đói.
(DNVN) - Tối 17/11 , Hội chợ Làng nghề Việt Nam 2018 với chủ đề: “Phát triển sản phẩm chủ lực của các làng nghề Việt Nam hướng tới mỗi xã mỗi phường một sản phẩm hay mỗi làng một sản phẩm – OCOP” đã chính thức được khai mạc tại Hà Nội.
(DNVN) - PVN thu hơn 1.665 tỷ mỗi ngày, giá vàng ‘lên đỉnh’ nhờ USD sụt giảm mạnh, HAGL Agrico lỗ ròng hơn 220 tỷ, tài sản Bầu Đức vẫn tăng lên mốc 3.400 tỷ đồng… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (7/11).
Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 sẽ đặt làng nghề Việt Nam, vốn yếu về quy mô và trình độ sản xuất, vào thế khó.
Ở Việt Nam, cùng với những ngành nghề khác, làng nghề và làng nghề truyền thống đang phải chịu sự tác động không nhỏ từ cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN). Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội thì việc phát triển và gìn giữ làng nghề truyền thống gặp không ít khó khăn.
Trong hai ngày 15,16/9/2018, tại TP Hải Phòng, Hội diễn “Nghệ thuật Doanh nhân – Doanh nghiệp toàn quốc” lần thứ VIII năm 2018 khu vực phía Bắc chào mừng ngày Doanh nhân Việt Nam đã khép lại.
Nghệ nhân Bùi Thị Hải Hà (SN 1986) là nghệ nhân trẻ tuổi nhất trong 100 nghệ nhân được Hiệp hội Làng nghề Việt Nam công nhận năm 2014. 13 năm gắn bó với nghề kính hiện nghệ nhân Bùi Thị Hải Hà đã và đang gặt hái được nhiều thành công trong sản xuất và truyền bá nghệ thuật tranh kính.
Ngày 26/12, Quỹ Văn hóa Hà Nội phối hợp với Công ty Làn Sóng Mới tổ chức tọa đàm "Ứng dụng công nghệ số để tôn vinh nghệ nhân, tiếp thị văn hóa, du lịch và sản phẩm làng nghề Hà Nội - Bắc Ninh năm 2015".
Ngày 26/12, Quỹ Văn hóa Hà Nội phối hợp với Công ty Làn Sóng Mới tổ chức tọa đàm "Ứng dụng công nghệ số để tôn vinh nghệ nhân, tiếp thị văn hóa, du lịch và sản phẩm làng nghề Hà Nội - Bắc Ninh năm 2015".
Ngày 26/12, Quỹ Văn hóa Hà Nội phối hợp với Công ty Làn Sóng Mới tổ chức tọa đàm "Ứng dụng công nghệ số để tôn vinh nghệ nhân, tiếp thị văn hóa, du lịch và sản phẩm làng nghề Hà Nội - Bắc Ninh năm 2015".
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.
Sau hơn 30 năm từng trải với nhiều công việc và các vị trí khác nhau, nghệ nhân Phạm Hồng Vinh (hay còn gọi là Vinh Coba) đã thành công trong việc nghiên cứu, sáng chế nghệ thuật tranh kính điêu khắc. Bằng ngần ấy năm trải nghiệm, ông thấm thía một câu rằng: “Trước 40 tuổi, đừng nghĩ đến việc làm giàu”.
Vào ngày ông Công - ông Táo 23 tháng Chạp (tức ngày 3/2/2013), lần đầu tiên người dân làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm (Hà Nội) tổ chức lễ rước biểu tượng ông đầu rau cao 1,2m, cá chép dài 3,5m và 12 mâm sản vật từ làng gốm Bát Tràng tới trung tâm Thủ đô.
Hội xuân là cơ hội tôn vinh làng nghề, khẳng định chất lượng, thương hiệu của nông sản Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo