Tìm kiếm: lãi-suất-ưu-đãi
Để giảm tiếp lãi suất, điều kiện tiên quyết là phải kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Thế nhưng, bài toán lạm phát của Việt Nam hiện nay vấn đề không chỉ là ở tiền tệ mà còn là giá cả.
Ngày 9/4, chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phân bổ cho từng ngân hàng, trong khi đó các ngân hàng vẫn đang loay hoay với bài toán tín dụng đầu ra khi dư nợ tín dụng chỉ mới nhích lên được 0,1%.
Doanh nghiệp bất động sản chưa quan tâm đến phát triển nhà ở cho thuê trong khi nhu cầu thực tế rất lớn. Bộ Xây dựng đã xây dựng Dự thảo thí điểm chuyển đổi dự án nhà ở để bán sang nhà ở cho thuê, nhằm khuyến khích phát triển phân khúc nhà ở này trong thời gian tới.
“Chương trình cho vay ưu đãi dành cho khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ - SME năm 2013” trên toàn hệ thống của VPBank với tổng hạn mức của chương trình là 2.000 tỷ đồng.
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) vừa công bố từ nay đến hết năm sẽ triển khai gói tín dụng ưu đãi 2.000 tỷ đồng tài trợ vốn lưu động với lãi suất từ 9,9%/năm nhằm hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp đón đầu cơ hội tăng trưởng của năm 2013 và bổ sung vốn phục vụ sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu.
Từ đầu tháng 3 đến nay, các ngân hàng bơm ra liên tục nhiều gói tín dụng trị giá hàng ngàn tỷ đồng cho từng đối tượng khách hàng cụ thể. Thêm vào đó, dự thảo thông tư quy định về cho vay hỗ trợ nhà ở với lãi suất 6%/năm của Ngân hàng Nhà nước đang được kỳ vọng tạo nên cú hích cho nền kinh tế.
Nhìn chung, các động thái giảm mặt bằng lãi suất đã có tác động tích cực, củng cố niềm tin của các doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên, lãi suất cho vay không thể giảm nhanh như mong đợi, mà phải có độ trễ nhất định.
Gần 3 tháng kể từ khi có Nghị quyết 02 của Chính phủ tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, để hưởng ứng Nghị quyết này, một Thông tư của Ngân hàng Nhà nước đang được dự thảo, về việc dành một gói tín dụng ưu đãi 30 nghìn tỷ đồng cho địa ốc.
Thời gian qua, hàng loạt biện pháp được đưa ra nhằm phá băng thị trường bất động sản, giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản, giá nhà đất liên tục giảm trong khi các ngân hàng mở rộng cửa với các gói cho vay mua nhà lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên trên thực tế, để tiếp cận nguồn vốn ngân hàng vẫn còn rất nhiều khó khăn.
Hiện tại phân khúc khách hàng đang cần vốn nhất là DNNVV nhưng đối tượng này lại gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn do không có tài sản đảm bảo, tình hình tài chính không minh bạch, năng lực quản lý chưa cao... Để hỗ trợ họ và cũng là cứu chính mình, ngân hàng phải thấy có “trách nhiệm” cùng DN khắc phục những vấn đề này, phải sống cùng nhịp sống với DN...
Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội vừa có báo cáo tình hình hoạt động tín dụng trên địa bàn ước tính đến hết tháng 3/2013.
Ngày 12.03, Ngân hàng quốc tế (VIB) chính thức triển khai gói 3.000 tỉ cho vay ưu đãi bất động sản và cá nhân kinh doanh với mức lãi suất từ 11,79%/năm không đổi trong 12 tháng đầu của khoản vay.
Vì sao doanh nghiệp vẫn luôn kêu khó khi tiếp cận vốn ngân hàng? Phải chăng đó là việc một nguồn vốn ngân hàng bị phân bổ lệch lạc, chảy vào nhóm lợi ích DN sân sau, thân quen vẫn đang diễn ra và lãi suất tại Việt Nam vẫn cao.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước về việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh ngành gạo được vay vốn ngắn hạn với lãi suất thấp, VIB và OceanBank đang triển khai chương trình “Cho vay thu mua, tạm trữ thóc, gạo vụ Đông Xuân 2012-2013.”
Gần 3 tháng kể từ thời điểm Nghị quyết 02 ra đời gỡ khó cho địa ốc, nhưng thị trường bất động sản vẫn chưa khởi sắc. Các chuyên gia lo ngại liều thuốc chưa đủ mạnh và bất động sản cần có giải pháp tổng thể hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo