Tìm kiếm: lãnh-đạo-châu-Âu
Ông Monti bày tỏ hi vọng liên minh mới sẽ giúp cải thiện tình hình chính trị đất nước.
Giới chuyên gia nhận định Italy có thể là tâm điểm khủng hoảng nợ tiếp theo của Eurozone, sau Hy Lạp và Tây Ban Nha.
Châu Âu đã xuống đường vào ngày 14-11 để chống lại nạn thất nghiệp và các biện pháp thắt lưng buộc bụng với cuộc tổng đình công tại Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
Trong những ngày qua, Hy Lạp trở thành tâm điểm của thế giới khi đội bóng nước này viết nên một câu chuyện thần thoại là giành vé vào tứ kết Euro 2012 và cuộc Bầu cử Quốc hội Hy Lạp đã đến hồi ngã ngũ…
Cả châu Âu và thế giới thở phào khi cử tri Hi Lạp lựa chọn Đảng Dân chủ mới. Nguy cơ Athens rời khối đồng euro đã lùi xa. Nhưng bầu trời kinh tế châu Âu chẳng vì thế mà tươi sáng lên đáng kể.
Hệ thống tiền tệ hiện nay không hoạt động hiệu quả nữa và hàng năm số lượng quốc gia có đủ động lực để đi theo hệ thống này lại giảm đi.
EU sẽ trở thành cái gì? Một con đường dẫn đến sự tan vỡ hoàn toàn đồng euro, với tất cả những hậu quả về kinh tế và chính trị. Con đường khác là một một sự chuyển đổi tài sản chưa từng thấy qua các đường biên giới của châu Âu và, đổi lại là một sự nhượng bộ chủ quyền tương ứng. Tách riêng hay là “siêu liên bang”: có vẻ đây là những phương thức lựa chọn giữa nhiều khả năng.
Hội nghị Liên minh châu Âu (EU) diễn ra tối 23/5 (rạng sáng 24/5 giờ Việt Nam) tại Brussels (Bỉ) một lần nữa cho thấy sự chia rẽ sâu sắc của châu lục này trong chiến lược chống khủng hoảng nợ.
Hy Lạp, trung tâm của cuộc khủng hoảng nợ Khu vực đồng euro vừa đạt được gói cứu trợ lần hai trị giá 130 tỷ euro. Tuy nhiên, bước tiến này còn xa mới tiếp cận ranh giới an toàn cho cả khối.
Phiên cuối tuần, giá vàng thế giới đêm qua (17/2, giờ Việt Nam) đã quay đầu giảm gần 10 USD khi các nhà đầu tư chốt lời mạnh.
Tại Hà Nội, Tập đoàn DOJI lúc 8h45 công bố mua bán lẻ vàng miếng SJC ở 44,69-44,79 triệu đồng. Biên độ mua bán là 100.000 đồng. Trong khi đó, mua bán sỉ đơn vị này để biên độ chỉ 60.000 đồng, quanh 44,71-44,77 triệu đồng.
Vài ngày nay, các phương tiện thông tin đại chúng thế giới hoan hỉ loan báo những cam kết và nhận định lạc quan về tình hình khủng hoảng nợ châu Âu. Mặc dù mới chỉ là dự báo hay dự định, song thị trường đã phản ứng tích cực thấy rõ.
Đồng euro được coi là lá chắn chống lạm phát, làm đối trọng với đồng đô la Mỹ, là chiếc đũa thần đem lại thịnh vượng kinh tế, tăng trưởng và việc làm.
Kế hoạch sửa đổi Hiệp ước Liên minh Châu Âu đang vấp phải cản trở lớn từ Anh, trong lúc chia rẽ tiếp tục gia tăng giữa khu vực 17 quốc gia sử dụng đồng euro và 10 quốc gia EU bên ngoài
Thị trường toàn cầu đã không ít lần lao đao vì những tin đồn thất thiệt, song giờ đây, tin thất thiệt lại có vẻ trở thành một động cơ thúc đẩy thị trường đi lên trở lại. Dường như nhà đầu tư quốc tế đang cố nắm lấy bất cứ cái cọc nào.
End of content
Không có tin nào tiếp theo