Tìm kiếm: lò-phản-ứng-hạt-nhân
Hàng nghìn tấn vật liệu hạt nhân, gấp gần 6,5 lần bức xạ phóng ra tại Hiroshima (Nhật Bản), đang bị "giam lỏng" trong lòng đại dương.
Izvestia đưa tin, vào tháng 6/2022, Nga sẽ hoàn thành việc xây dựng căn cứ ven biển của phương tiện hạt nhân không người lái dưới nước Poseidon (Vũ khí ngày tận thế).
Vào cuối Chiến tranh Lạnh, quân đội Liên Xô đã ấp ủ một kế hoạch vô cùng tham vọng để trở thành hải quân biển xa (blue navy). Sự sụp đổ năm 1991 đã khép lại chương đó trong lịch sử quân sự Liên Xô, nhưng tham vọng này được cho là vẫn tồn tại trong ý thức của giới tướng lĩnh Nga.
Theo các chuyên gia quân sự, có rất nhiều lý do khiến Mỹ không theo đuổi dự án sử dụng titan chế tạo thân tàu ngầm giống Liên Xô.
Chính quyền Nga thông báo rằng tàu Losharik sẽ hoạt động trở lại sau khi được sửa chữa toàn bộ. Moscow chưa đưa ra bất kỳ thông tin cập nhật nào về tình trạng sửa chữa con tàu gặp hỏa hoạn khiến nhiều thủy thu Nga hy sinh.
Tàu tuần dương tên lửa hạt nhân hạng nặng Kirov - con tàu dẫn đầu của Đề án 1144 Orlan đã được đưa vào hoạt động cách đây 40 năm.
Được thiết kế nhằm thay thế tàu ngầm tấn công lớp Los Angeles và duy trì sự thống trị của Mỹ dưới lòng đại dương, Seawolf (Sói biển) được cho là tàu ngầm tốt nhất của Mỹ từng được chế tạo.
Tháng 12/1970, chiếc tàu ngầm hạt nhân thử nghiệm của Liên Xô thuộc Dự án 661 Anchar đã đạt tốc độ di chuyển tối đa khi lặn tới 44,7 hải lý/giờ, tương đương 82,78km/giờ.
Đó là một sai lầm có thể đã làm hỏng sự nghiệp của ai đó. Và đây là chuyện đã xảy ra với con tàu ngầm hạt nhân Arihant trị giá 2,9 tỷ USD của hải quân Ấn Độ.
Có lẽ thảm họa tàu ngầm tồi tệ nhất gần đây là việc Nga mất K-141 Kursk, tàu ngầm tên lửa dẫn đường chạy bằng năng lượng hạt nhân thuộc Đề án 949A lớp Antey (Oscar II). Con tàu ngầm khổng lồ nặng 16.000 tấn đã bị phá hủy trong một vụ nổ lớn vào ngày 12 tháng 8 năm 2000 - khiến toàn bộ 118 thành viên thủy thủ đoàn thiệt mạng.
Hải quân Mỹ được cho là đã nhận thấy mối đe dọa đối với các nhóm tấn công tàu sân bay từ tên lửa hành trình siêu thanh mới nhất của Nga.
Văn phòng đại diện của kênh truyền hình Mỹ CNN tại Hồng Kông đưa ra tài liệu dành cho kế hoạch thành lập hạm đội tàu ngầm của Đài Loan.
Việc áp dụng quá nhiều công nghệ tiên tiến so với trình độ khoa học công nghệ đã khiến chương trình chế tạo tàu ngầm titan Project 661 Anchar chết yểu.
Theo chuyên gia quân sự Viktor Murakhovsky, dù ngân sách Mỹ dành cho quốc phòng có tăng gấp 10 lần cũng không thể chặn được tên lửa Burevestnik.
Chiến dịch táo bạo dùng tàu ngầm và máy bay để sử dụng vũ khí sinh học tấn công nước Mỹ của gã đồ tể - Chỉ huy Biệt đội 731 của Nhật - đã bất ngờ bị phá sản do Nhật Bản đầu hàng Đồng minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo