Tìm kiếm: lăng-tẩm
Hậu thế vẫn cho rằng Gia Cát Lượng là người chịu thua thiệt trong cuộc hôn nhân với người vợ xấu xí Hoàng Nguyệt Anh.
Tôn Điện Anh cả gan đào trộm mộ Từ Hy thái hậu khiến cho Quốc dân Đảng và Phổ Nghi hoàng đế tức giận. Nhưng cuộc đào mộ cũng đã tiết lộ.
Trong hậu cung mưa gió tanh mùi máu, Ban Tiệp Dư vẫn sống cuộc sống thuộc về riêng mình, hệt như một đóa hoa cúc lộng lẫy, lặng lẽ nở trong chốn tối tăm.
Trong hậu cung mưa gió tanh mùi máu, Ban Tiệp Dư vẫn sống cuộc sống thuộc về riêng mình, hệt như một đóa hoa cúc lộng lẫy, lặng lẽ nở trong chốn tối tăm.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, sự xa hoa, trụy lạc của Tào Tháo được thể hiện rõ nét nhất qua việc xây dựng đài Đồng Tước lộng lẫy, tuyển nhiều gái đẹp đưa vào đó để hưởng lạc.
Bà hoàng có nghi lễ đăng quang hoành tráng nhất cuối cùng lại chết cô đơn nơi xứ người, chồng và con đều không có mặt.
Hiên Viên Hoàng Đế là người đứng đầu trong Ngũ đế của dân tộc Hoa Hạ từ thời viễn cổ. Lăng mộ của ông nằm tại núi Kiều Sơn. Trong suốt mấy ngàn năm, không ai xâm phạm lăng mộ vị đế vương Trung Quốc này.
Bảo tháp của ngôi chùa Pháp môn tự có lịch sử hàng nghìn năm đã bị mưa bão phá hoại nghiêm trọng. Các chuyên gia quyết định dỡ bỏ tàn tháp và xây dựng lại trên cơ sở ban đầu. Tuy nhiên, không ai nghĩ rằng chính việc xây dựng lại này mà một bí mật bị chôn vùi trong hơn một nghìn năm lại được nhìn thấy một lần nữa...
Điều trùng hợp, là cả 4 người xâm phạm ngôi mộ hợp chất nghi của vua, đều qua đời một cách thương tâm, khó hiểu.
Đại đế Cyrus (580 TCN - 530 TCN) tự xưng là "Vua của các vị vua" có sự nghiệp huy hoàng nhưng được cho là bị một nữ tướng chém chết.
Thầy tu người Ý Francesco Borgero mô tả về một cuộc tập luyện trong đó hàng ngàn phụ nữ đi chân trần trèo lên những cây keo đầy gai mà không hề rên rỉ. Họ được gọi là những chiến binh Amazon máu lạnh.
Các hoàng đế Trung Hoa khi qua đời thường được chôn cất trong các ngôi mộ nguy nga với nhiều của cải, châu báu nên dễ trở thành mục tiêu của những kẻ trộm mộ.
Na Lạp là Hoàng hậu kế, vì bị vua Càn Long thất sủng nên đã phải chịu đày đọa kể cả khi đã chết, nhất là lúc mắc vào điều đại kị "cắt tóc" của người Mãn.
Khi ở ngôi, vua Trần Nhân Tông tự xưng là Hiếu Hoàng, tuy nhiên khi làm Thái thượng hoàng, nhà vua đã phải khen con trai là Trần Anh Tông rằng: “Cha thẹn xưng là Hiếu Hoàng, nên dùng danh hiệu ấy để gọi Quan gia thì phải”.
Mansa Musa, vị vua cai trị đế quốc Mali ở châu Phi vào thế kỷ 14, là người giàu nhất trong lịch sử nhân loại với khối tài sản nhiều đến mức khó có thể đo đếm chính xác. Ông nắm trong tay nhiều vùng đất chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nổi bật nhất là muối và vàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo